Page 1032 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1032
1032 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
nguyệt. Người dự hội đứng vòng quanh phép để sai khiến âm binh hành thiện, trừ
sân, người tham gia chơi đứng hai bên ác. Thầy gieo quẻ để biết lành dữ rồi vái ba
đua nhau ném còn lên mặt nguyệt. Khi có vái trước bàn thờ và bốn hướng ngoài sân,
người ném trúng hình mặt nguyệt, tiếng sau đó thu xếp đồ lễ cùng người đến mời
vỗ tay vang dậy. Quả còn rơi, mọi người lên đường.
tranh nhau cướp. Ai giành được quả - Lễ mở tranh: Tới nơi làm lễ, thầy cúng
còn thì vào đình làm lễ để đón vận may. khấn xin mở tranh (Tam Thanh, Tứ Trực,
Ngoài ra, còn có các trò chơi như chọi gà, Công Tào), coi đó là sự hiện diện của các
chọi chim, chơi đu, hát sình ca. Lễ hội vị thần linh về tham dự lễ hội. Thầy cúng
đình Giếng Tanh là lễ hội đặc trưng của có năm người giúp việc, để mở sách, gõ
dân tộc Cao Lan, gắn bó mật thiết với đời sinh tiền, gõ thanh la, gõ trống, múa...
sống lao động. Thày cúng xin thần thánh cho lễ hội được
8. Lễ hội Đầm Mây làng Đồng Danh suôn sẻ.
- Lễ tạ ơn: Trong khi thầy cúng khấn,
Miếu thờ Bà chúa Đầm Mây ở xã Lang một nam thanh niên chưa vợ nhảy múa
Quán, huyện Yên Sơn, của đồng bào Dao quanh mâm gạo, muối, phụ họa cho công
Quần Trắng, hình thành từ xa xưa theo đức của thần linh và bà chúa. Sau mỗi
huyền thoại địa phương. Hằng năm, lễ vòng, người múa phải tung một tờ giấy
vào các ngày: 2-2, 6-6 và 26-12 âm lịch. bản, tượng trưng cho lời khấn... Tiếp theo
Dân làng góp tiền phân công người nuôi
lợn để cúng tế. Lễ chính tổ chức trong một bốn người giúp việc cùng nhảy múa xung
ngày vào cuối năm, một nhà dân trong quanh mâm lễ, vừa nhảy vừa đánh thanh
bản được chọn làm nơi lễ và rước lễ tế ở la, trống; sau bốn vòng quay bốn hướng
miếu Bà chúa Đầm Mây. thì dừng, mọi người bốc gạo và muối vãi
a) Phần lễ: Được tổ chức tại nhà trưởng ra ngoài sân.
bản (khán thủ), gồm các bước: - Lễ yểm bùa: Sau lễ tạ ơn, thầy cúng
- Lễ thỉnh mời: Tối hôm trước, thầy làm lễ yểm bùa, các lá bùa được yểm ở bốn
cúng chọn giờ tốt để làm lễ thỉnh mời xin phía và đường vào miếu thờ Bà chúa Đầm
phép thần linh và Bà chúa Đầm Mây cho Mây để trừ tà cho lễ hội.
làm lễ. Lễ vật gồm: hương hoa, bánh trái, - Lễ rước lễ vật ra miếu: Từ nhà trưởng
vàng mã. Sau khi thắp hương, thầy cúng thôn ra miếu, đi đầu là tốp cầm cờ, tiếp
gõ thanh la và khấn, gieo và chọn quẻ tốt, theo là tốp thầy cúng, theo sau là các cô
phải thức đêm theo dõi, nếu có tiếng gà gái chưa chồng mặc trang phục truyền
gáy thì coi như đã có tiên thần chấp thuận. thống, đội các mâm lễ chay. Ngoài lễ chính
Cùng thời gian hành lễ, trai gái có thể tụ còn các lễ thành tâm khác của người tham
tập hát giao duyên. dự vào dâng; sau các mâm lễ, dân làng
- Lễ mời thầy cúng: Sáng ngày chính lễ, và khách thập phương vào lễ. Đoàn rước
chủ ngôi nhà được chọn làm nơi lễ phải không dùng nhạc.
lựa giờ tốt cầm ba nén nhang sắp một lễ - Lễ tạ ơn cầu lành: Các mâm lễ được
chay đến nhà thầy cúng. Người đến mời rước ra miếu, đặt trên các kệ tre lót lá cọ,
vái ba vái trước bàn thờ gia tiên gia đình thầy cúng thắp hương ở ban thờ Thần linh,
thầy cúng. Tiếp đó, thầy cúng khấn các vị Thổ địa, Thành hoàng làng và ban thờ Bà
thần và Bà chúa Đầm Mây cùng tổ phụ xin chúa Đầm Mây. Thầy cúng cầu cho mọi