Page 1046 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1046
1046 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
quãng là một ô trống, thì bốc lấy phần sỏi đuôi lườn có người ngồi cầm dầm lái điều
trong ô bên cạnh để ra ngoài; những viên khiển hướng. Phía trước, có 2-3 người cầm
sỏi đó đã thuộc về người chơi. Sau đó, sào (gọi là chân sào) phối hợp nhịp nhàng
người thứ hai được bắt đầu đi quan, cách đi lại trong lườn. Lườn có lực đẩy lao về
thức cũng như người thứ nhất. Hai người phía trước, tốc độ nhanh. Lườn vừa dùng
thay phiên nhau đi quan cho đến khi một làm phương tiện đi lại trên sông, vừa
trong hai người nhặt được phần ô quan được thanh niên người Dao dùng để đua
lớn và lấy được hết phần của đối phương. tài trong ngày chợ. Khi các lườn xuôi chợ,
Như vậy, đối phương đã thua hết quan. thanh niên hát cọi trên sông. Khi vãn chợ
thì đua lườn ngược dòng. Thể thức đua:
18. Thả diều mỗi chiếc đậu vào vị trí ngang nhau hai
Ở Tuyên Quang, trò chơi thả diều đã bên bờ sông. Trên mỗi lườn có 5- 6 người:
có từ xa xưa, thường gắn với lứa tuổi thiếu 1 người ngồi sau cầm lái, 2 chân sào là
niên và nhi đồng. Chơi trong lúc chăn trâu nam và 2- 3 nữ ngồi cổ vũ. Sau hiệu lệnh,
hoặc sau vụ gặt, thường là các loại diều hai lườn cùng tiến ngược sông; đường đua
trung bình và nhỏ. Ở một số vùng phía nam có thể dài 5-7 km. Lườn nào về bến trước
ven sông Lô xưa còn có tục đua diều ở các là thắng cuộc.
xã gần nhau. Có những con diều sáo thân Bơi chải xưa diễn ra ở bến Tam Kỳ,
to và rộng như chiếc thuyền nan. Tiếng sáo sông Lô vào dịp lễ hội đền Hạ và đền
âm vang khắp một vùng. Cách làm diều và Thượng, do địa phương tổ chức từ ngày 12
thả diều nhìn chung cũng giống như ở các đến ngày 16-2 âm lịch hằng năm. Thuyền
đua được đóng bằng gỗ, dài 12-15 m, đầu
tỉnh trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
hình rồng, đuôi tôm theo mẫu thuyền đua
19. Đua lườn, bơi chải Bạch Hạc (Phú Thọ). Số thuyền tham gia
có 8-10 chiếc. Mỗi thuyền đua có 15 thanh
Khu vực Tuyên Quang xưa từng có tục niên (1 giáp). Các tay dầm ở Hồng Lạc,
bơi chải vào dịp lễ hội và đua lườn ở một Kim Xuyên, Phan Lương cũng về dự hội
số khúc sông Lô. cùng các tay dầm ở tỉnh lỵ Tuyên Quang.
Đua lườn ở Hàm Yên xưa diễn ra ở các Đường đua kéo dài từ đầu soi Châu đến
khu vực Bến Thuốc, Việt Thành, Bắc Mục, bến đền Thượng. Các thuyền đua xếp
Tân Loan, Làng Bát, Phù Loan, Phong Lưu; hàng ngang ở soi Châu, khi nghe hiệu lệnh
thường gắn với các chợ phiên như chợ Bợ, của người trưởng hội, tất cả các thuyền
chợ Mục, chợ Thụt. Quy mô cuộc đua lườn đều bơi ngược lên. Ngoài số thanh niên
nhỏ hơn bơi chải, do thanh niên dân tộc cầm chèo, trên mỗi thuyền có một người
thiểu số cùng làng hoặc khác làng thi. Mỗi cầm phách đứng phía mũi, điều khiển
bên có một chiếc lườn (thuyền độc mộc), nhịp bơi cho đồng bộ. Thuyền nào cập bến
được làm từ thân cây gỗ có đường kính đền Thượng trước là thắng cuộc. Từ năm
60-70 cm, dài 8-10 m, khoét rỗng hình lòng 1918 trở đi, lệ bơi chải của xứ Tuyên bị bãi
máng sâu 60-70 cm, hai đầu vát gọn lại, có bỏ do trên sông có nhiều tàu và xà lan của
mặt phẳng cho người đứng hoặc ngồi, gọi người Pháp chở than quặng neo đậu và đi
là đầu lườn và đuôi lườn. Khi vận hành, lại . Hiện nay, việc bơi chải (đua thuyền)
1
1. Theo tư liệu của các cụ Khắc Trạo, Đồ Nhuận và Hà Minh Kim ở.