Page 1049 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1049

1049
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               nam  nữ  người  Tày,  người  Dao  ở  Phong      các làng mới được nổi lửa. Sau vài chục
               Lưu, Phù Loan (nay là Phù Lưu), Vị Khê,         phút sẽ có hiệu lệnh dâng cơm. Làng nào
               Nhân Mục còn có tục thả thuyền lá theo          mang cơm, canh đến nhanh mà còn nóng
               con  suối  để  hẹn  hò;  trao  gửi  tình  cảm   sốt, thơm ngon thì làng đó thắng cuộc. Có
               bằng những bức thư hoặc đặt một bông            nơi có sáng kiến đặt bếp trên quang gánh
               hoa liếp ly trong thuyền lá thả xuôi dòng       đi từ làng tới đình để thức ăn nóng sốt.

               suối tặng nhau .                                Trò chơi này, về sau chuyển thành những
                               1
                   -  Thi  nấu  ăn:  Trò  chơi  bắt  nguồn  từ   cuộc thi nấu ăn trong các đình làng vào
               giai thoại về tranh chấp giữa các làng xưa      ngày hội, như: nấu cơm ngũ sắc, mổ gà,
               ở  hai  xã  Đức  Xuân  và  Hà  Lang  (Chiêm     giết lợn, làm cỗ; có các vị chức dịch “cầm
               Hóa), xoay quanh một vụ kiện tình duyên         cân” cho hội thi ở đình.
               và địa giới, cần phải thi tài để phân thắng,        Ngoài những trò chơi dân gian kể trên,
               thua. Người ta chọn một ngôi đình tổng          ở Tuyên Quang xưa còn có các trò chơi dân
               làm  trung  tâm,  cách  các  làng  dự  thi      gian như đánh chuyền, đánh chắt, chơi bi,
               chừng 2 km. Các làng phải chọn những            nu na nu nống,... Ngày nay, nhiều trò chơi

               chiếc nồi nấu cơm, nấu canh giống nhau,         dân gian đang có xu hướng giảm mạnh,
               số  lượng  gạo  và  thức  ăn  tươi  sống  như   mất  dần  bởi  các  trò  chơi  hiện  đại  ngày
               nhau. Khi có hiệu lệnh nổi lên, bếp của         càng hấp dẫn người chơi.


















































                   1. Theo tư liệu của các cụ Nông Văn Khải, Tạ Ngọc Gia ở xã Nhân Mục; cụ Bàn Văn Nhạn ở xã Tân
               Loan, huyện Hàm Yên.
   1044   1045   1046   1047   1048   1049   1050   1051   1052   1053   1054