Page 1047 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1047
1047
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
đã được phục hồi và rất sôi động ở thành thua cuộc. Người chơi phải khoẻ và nhanh
phố Tuyên Quang. trí, phát hiện thế yếu của đối phương để
giành thắng lợi. Trò chơi phổ biến ở lứa
20. Thi đẩy gậy tuổi thanh thiếu niên các dân tộc.
Vẽ trên sân một vòng tròn có đường - Bắt vịt dưới ao: Chọn một ao nước
kính 3 m. Từng đôi thanh niên, thiếu niên đầy có bờ cao hoặc tường rào bao quanh,
mỗi người cầm một đầu gậy, nhìn nhau thả vào đó hai con vịt khoẻ, một hoặc hai
theo hướng đường kính vòng tròn, ai người vào bắt. Người đuổi bắt vịt phải
đẩy được người kia ra khỏi vòng là thắng nhanh nhẹn, bơi lội giỏi và mưu trí. Bắt
cuộc. Trò chơi này của nam nữ thanh niên được vịt là thắng cuộc và được trao giải
Tày, Dao và nhiều dân tộc khác có từ xưa bằng đôi vịt giống hoặc tấm vải lụa, chiếc
ở vùng Nà Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên; khăn điều,...
thường tổ chức vào dịp đầu xuân. - Thi bơi lội: Là một trò chơi từ lâu đời
ở các vùng sông nước. Ở Tuyên Quang
21. Đi cà kheo trước đây thường có các cuộc thi bơi vượt
Mỗi cặp cà kheo được làm bằng 2 ngang sông từ bờ hữu sang bờ tả, ai cập
đoạn hóp dài chừng 2,5 m, gọi là thân bờ trước là thắng cuộc. Mỗi cuộc thi bơi có
kheo; mỗi thân kheo được lắp một đoạn thể có nhiều người cùng tham gia, do một
tre khoét sát mấu gọi là guốc kheo. Có ba số làng xã hoặc tổng tổ chức, hầu hết chỉ có
loại kheo, cao thấp khác nhau, tùy ý người nam giới. Ngày nay, bơi lội trở thành một
chơi. Có thể thi chạy cà kheo quanh sân, môn thể thao quan trọng, có những trung
ai chạy về đích trước thì người ấy thắng tâm đào tạo quy mô, có kỹ thuật cao, hằng
cuộc. Gần đây, đi cà kheo đã được đưa năm tổ chức thi đấu trong và ngoài nước.
thành một môn thể thao, thi đấu trong - Thi lặn: Là một trò chơi phổ biến ở
Hội thi thể thao dân tộc. khu vực miền núi Tuyên Quang, nơi có
sông ngòi. Trò chơi do trẻ em chăn trâu
22. Các trò chơi dân gian khác hoặc thanh niên tổ chức ở một vụng nước
- Đi thăng bằng trên cầu: Dùng một cây suối trong. Thi lặn có hai hình thức: lặn lâu
tre thẳng, dài 7- 8 m, treo một đầu lên cách và lặn xa. Có thể có nhiều người cùng tham
mặt đất 40 cm, một đầu gác lên một bệ đất. gia, nhưng ít nhất phải có hai người trở lên,
Phía đầu dây treo có giải thưởng. Ai khéo đông người chơi thì sẽ có trọng tài. Hình
giữ thăng bằng, đi được từ đầu bệ đất đến thức thi lặn xa: Mọi người đứng thành
đầu dây treo là thắng lợi và được nhận hàng ngang hướng về phía mặt nước, sau
giải thưởng. Trò chơi từ xa xưa vào các dịp hiệu lệnh vỗ tay của trọng tài, mọi người
lễ hội phổ biến ở các huyện Hàm Yên, Yên cùng lao xuống nước, lặn về phía bờ đích
Sơn, Chiêm Hóa, Nà Hang. Người về đích quy định, không được nổi một bộ phận
được cổ vũ mạnh mẽ; người lỡ bước trên nào của cơ thể lên mặt nước. Ai lặn được
cầu tạo tiếng cười sảng khoái. xa nhất thì là người thắng cuộc. Hình
- Đá gà: Vẽ một vòng tròn có đường thức thi lặn lâu: Sau tiếng vỗ tay, những
kính chừng 3 m, hai người bước vào vòng; người dự thi cùng lặn xuống nước, tùy độ
mỗi người phải co một chân lên, còn một nông sâu, nhưng không được nổi một bộ
chân nhảy lò cò để huých nhau ra khỏi phận nào của cơ thể lên mặt nước. Ai nổi
vòng. Ai bật ra khỏi vòng tròn là người lên mặt nước sau cùng thì là người thắng