Page 90 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 90
90 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
2. Tiềm năng sử dụng đất rộng còn lớn hơn. Tổng hợp diện tích đất
1- Tiềm năng sử dụng đất đồi núi rừng sản xuất và đất chưa sử dụng vùng
o
Diện tích loại sử dụng đất nhiều nhất đồi núi ở độ dốc <25 , tầng dày >70cm có
vùng đồi núi tỉnh Tuyên Quang là rừng sản khoảng 88.910 ha, trong đó khoảng 17.590
o
xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, tiếp ha có độ dốc <15 và 71.320 ha có độ dốc
o
theo là diện tích đất trồng cây lâu năm, cây 15-25 .
hàng năm. Phân bố các loại sử dụng trên Để xác định quy mô diện tích đất và
các nhóm đất đồi núi như sau: vùng phân bố thích hợp cho các nhóm
- Các loại rừng, diện tích khoảng cây trồng cần thực hiện đánh giá đất đai,
412.900 ha, phân bố chủ yếu trên nhóm đất trên cơ sở xác định điều kiện sinh thái của
địa bàn và yêu cầu sinh thái của từng loại
xám (khoảng 408.000 ha). cây trồng.
- Cây trồng lâu năm, diện tích khoảng 2- Tiềm năng sử dụng đất vùng đất bằng
33.800 ha, phân bố chủ yếu trên đất xám Lúa nước chiếm nhiều diện tích nhất
(khoảng 33.000 ha). vùng đất bằng (khoảng 26.640 ha), tiếp theo
- Cây trồng hàng năm, diện tích là cây trồng hàng năm (khoảng 8.300 ha).
khoảng 13.900 ha, phân bố chủ yếu trên Diện tích đất trồng cây lâu năm không
đất xám (khoảng 3.700 ha). nhiều, khoảng 400 ha. Vùng đất bằng còn
- Diện tích đất chưa sử dụng chỉ còn có đất chưa sử dụng (khoảng 1.080 ha),
khoảng 3.200 ha. rừng sản xuất 1.030 ha và rừng phòng hộ
Như vậy, nhóm đất xám có tầm quan khoảng 40 ha.
trọng nhất trong vùng đồi núi đối với phát Trong số 26.600 ha đất lúa vùng đất
triển nông - lâm nghiệp của tỉnh. Phần lớn bằng có khoảng 18.000 ha đất lúa trên
diện tích các loại cây lâu năm, cây hàng nhóm đất xám, khoảng 5.600 ha đất lúa
năm, rừng sản xuất đều bố trí trên đất xám. trên nhóm đất phù sa, còn lại khoảng 3.000
Tổng diện tích đất sản xuất nông ha đất lúa trên các nhóm đất khác (nhóm
nghiệp vùng đồi núi khoảng 47.795 ha, đất glây, nhóm đất dốc tụ...). Trong diện
chiếm 8% diện tích tự nhiên. Quỹ đất mở tích 8.300 ha đất trồng cây hàng năm, có
rộng diện tích trồng cây hàng năm và cây khoảng 3.900 ha trồng trên đất phù sa,
lâu năm trên đất đồi núi chủ yếu trong khoảng 3.400 ha trồng trên nhóm đất xám
phạm vi đất chưa sử dụng (CSD) và đất và khoảng 1.000 ha thuộc các nhóm đất
rừng sản xuất (RSX). Diện tích đất chưa khác. Diện tích cây lâu năm không nhiều,
sử dụng (CSD) và đất rừng sản xuất (RXS) khoảng 400 ha, chủ yếu trồng trên nhóm
có độ dốc <15 , tầng dày trên 70cm, phân đất phù sa, khoảng 120 ha, và nhóm đất
o
bố ở bình độ <800m toàn tỉnh có khả năng xám, khoảng 80 ha. Như vậy nhóm đất
sử dụng trồng cây lâu năm (Cam, chè...) xám và nhóm đất phù sa có tầm quan
khoảng 17.590 ha, phân bố nhiều nhất ở trọng nhất đối với sản xuất lúa và cây hoa
các huyện Hàm Yên, khoảng 5.680 ha, Sơn màu vùng đất bằng tỉnh Tuyên Quang.
Dương khoảng 3.790 ha, Nà Hang khoảng Tổng diện tích đất sản xuất nông
3.200 ha, Chiêm Hóa khoảng 2.830 ha... nghiệp vùng đất bằng khoảng 35.347 ha,
Đối với cây chè, cam, cây cao su... có chiếm 6% diện tích tự nhiên. Toàn tỉnh hiện
khả năng bố trí ở đất có độ dốc lớn hơn có khoảng 800 ha đất trồng lúa có nhiều
(15-25 ), quy mô diện tích có khả năng mở sỏi sạn, tầng đất mỏng <50cm và khoảng
o