Page 91 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 91
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 91
1.600 ha đất trồng lúa tầng đất dày 50- phân vùng địa lý. Trên cơ sở các yếu tố địa
70cm. Những diện tích đất này giữ nước, hình, khí hậu, đất đai, thảm thực vật... có
giữ phân kém, năng suất lúa sẽ không cao, thể chia ra các tiểu vùng sau:
vì vậy cần đánh giá đất đai, chuyển đổi - Tiểu vùng địa hình thung lũng: Phân
cây trồng phù hợp, đặc biệt nên trồng các bố dọc theo sông Gâm và sông Lô, do địa
loại cây hàng năm như lạc, đậu tương... hình thung lũng thấp lại nằm tiếp giáp
trên đất ruộng. Cụ thể: huyện Chiêm với vùng đồi núi nên đất đai vùng này
Hóa khoảng 500 ha, huyện Sơn Dương chủ yếu là nhóm đất phù sa. Cây trồng
khoảng 200 ha, huyện Nà Hang khoảng chủ yếu là lúa và các loại cây hoa màu
50 ha, huyện Yên Sơn khoảng 20 ha. Khả lương thực.
năng mở rộng đất sản xuất nông nghiệp - Tiểu vùng đồi: Nằm ở phía nam của
vùng đất bằng chủ yếu trong phạm vi tỉnh. Đặc điểm địa hình trung du khá rõ,
đất chưa sử dụng và đất rừng sản xuất. bao gồm nhiều núi thấp, thoải theo kiểu
Tổng hợp diện tích đất chưa sử dụng và bát úp. Đất đai thuộc nhóm đất đỏ vàng,
đất rừng sản xuất có tầng dày trên 50cm đất xám bạc màu. Thảm thực vật khá
ở vùng đất bằng có khả năng sử dụng sản đa dạng, từ thảm cây bụi đến cây công
xuất nông nghiệp khoảng 2.170 ha, phân nghiệp dài ngày như chè, cây ăn quả, cây
bố trên các nhóm đất phù sa, nhóm đất lâm nghiệp và cây hoa màu ở địa hình
xám, nhóm đất glây và nhóm đất dốc tụ. thấp hơn.
Toàn tỉnh hiện có khoảng 35.240 ha - Tiểu vùng núi thấp: Nằm ở giữa tỉnh với
núi đá có rừng cây, phân bố ở huyện độ cao trung bình dưới 500m và dốc 25 .
0
Lâm Bình (khoảng 12.620 ha), huyện Nà Cao nhất là núi Là (958m), tiếp đến là núi
Hang (khoảng 10.130 ha), huyện Chiêm Nghiêm (533m). Thảm thực vật là thảm
Hóa (khoảng 4.680 ha), huyện Hàm rừng nhiệt đới kín, thường xanh, thảm
Yên (2.850 ha), huyện Yên Sơn (khoảng rừng trồng.
2.770 ha), huyện Sơn Dương (khoảng - Tiểu vùng núi trung bình cao: Nằm ở
1.800 ha) và thành phố Tuyên Quang phía bắc của tỉnh (500 - 600 m), trong đó có
(khoảng 360 ha). Những diện tích này có một số ngọn núi như Pia Phương, Ta Pao,
hệ sinh thái rừng thứ sinh nghèo có tính Kia Tăng và Trạm Thu đều cao trên 100m.
đa dạng sinh học cao với nhiều loài động Nhóm đất chủ yếu của tiểu vùng là đất đỏ
vật, thực vật quý hiếm. Đặc biệt, trong hệ vàng. Thảm thực vật chủ yếu là các loại
sinh thái này có loài linh trưởng Voọc đen cây rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây
má trắng sống trên khu vực núi đá vôi. ăn quả và xen kẽ là thảm lúa của ruộng
Những diện tích núi đá được sử dụng cho bậc thang.
mục đích lâm nghiệp, bảo tồn sự đa dạng - Tiểu vùng địa hình núi đá vôi: Phân
sinh học. bố tập trung ở huyện Nà Hang và huyện
Sơn Dương, địa hình phân cách mạnh, độ
V- PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ THỔ NHƯỠNG TỈNH dốc lớn.
TUYÊN QUANG - Tiểu vùng địa hình dốc phân cách, cao >
Tuyên Quang là tỉnh miền núi thuộc 900m. Thảm thực vật rừng nhiệt đới kín,
vùng Đông Bắc, do cấu tạo địa hình, địa thường xanh, nhiều nơi còn giữ được rừng
chất nên không có sự khác biệt nhiều về nguyên sinh.