Page 847 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 847
Phêìn thûá tû: KINH TÏË - XAÄ HÖÅI 847
đường sông do tỉnh quản lý dài 129km, có 100 triệu đồng, ngành giao thông - vận tải
6 bến phà và các cảng Tuyên Quang - Phan đã chỉ đạo Công ty cầu đường giao thông
Lương trên sông Lô (69km); cảng Tuyên Tuyên Quang triển khai sửa chữa 38km
Quang - Đầm Hồng trên sông Lô, sông đường từ Tràng Dương (Km31 Quốc lộ
Gâm (60km). Có 8 tàu kéo, tổng trọng tải 2) đến Chiêm Hóa. Sau 9 tháng thi công,
1.160 tấn; năm 1990 có 152 thuyền gắn tuyến đường đã đi lại thuận lợi, rút ngắn
máy, tổng trọng tải 182 tấn, đến năm 1991 thời gian chạy xe tuyến Tuyên Quang - Nà
còn 116 thuyền, tổng trọng tải 139 tấn; Hang từ 9 giờ xuống còn 4 giờ. Từ năm
năm 1990 có 31 sà lan, tổng trọng tải 3.100 1992, tỉnh cũng đã tập trung mọi nguồn lực
tấn, năm 1991 có 20 sà lan với tổng trọng để đầu tư, xây dựng các tuyến đường, các
tải 2.000 tấn. công trình đường ngầm, cầu treo, bến phà
để ô tô đến được 9 xã chưa có đường ô tô.
6. Giao thông vận tải Tuyên Quang Đến tháng 5-1995, bến phà Tứ Quận được
từ khi tái lập tỉnh (1991 - 2010) hoàn thành, đường ô tô đã tới 145/145 xã,
Sau khi tỉnh Tuyên Quang được tái lập phường toàn tỉnh. Tại thị xã Tuyên Quang,
(tháng 10-1991), giao thông đi lại của địa năm 1992 đường dẫn cầu Nông Tiến, đoạn
phương vẫn rất khó khăn. Việc đi lại từ thành Nhà Mạc đi Sở Giao thông - Vận tải
thị xã Tuyên Quang đến các huyện Chiêm được hoàn thành phần nền đường, đường
Hóa, Nà Hang, Sơn Dương không chủ 17 tháng 8 và Quốc lộ 2 qua thị xã được
động, thường xuyên ách tắc vào mùa mưa. nâng cấp rải asphalt, lần đầu tiên tỉnh
Cả tỉnh duy nhất chỉ có Quốc lộ 2 được rải Tuyên Quang có đường được thảm nhựa
nhựa; chưa có cầu lớn (khẩu độ trên 100m, asphalt.
khổ cầu 2 làn xe); tỉnh còn 7 bến phà (Nông Trong hai năm (1994-1995), ngành giao
Tiến, Bợ, Hàm Yên, Chiêm Hóa, Quẵng, thông - vận tải Tuyên Quang phối hợp với
Gốc Sấu, Hiên) và 9 xã chưa có đường ôtô ngành giao thông - vận tải Trung ương xây
đến, gồm: Sinh Long, Khâu Tinh, Hồng dựng, quy hoạch giao thông đến từng xã,
Thái, Xuân Lập (Nà Hang), Kiên Đài, Bình từng thôn.
Nhân (Chiêm Hóa), Quý Quân, Lực Hành, Từ năm 1995 đến năm 2000, thực hiện
Chiêu Yên (Yên Sơn). Do giao thông đi lại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ
khó khăn nên tuyến đường thủy từ Tuyên XII, nhiệm vụ của ngành giao thông - vận
Quang đi Nà Hang phát triển mạnh. Mỗi tải Tuyên Quang là nâng cấp, cải tạo đạt
ngày Tuyên Quang có 20 đến 30 thuyền mục tiêu nhựa hóa các quốc lộ, các tỉnh lộ
lắp máy Cole (công suất 8-12 CVO) hoạt đến các huyện; cải tạo, nâng cấp đường
động chở hàng hóa và hành khách xuôi đến các xã không để đi lại bị ách tắc; từng
ngược sông Lô và sông Gâm. bước thay thế 7 bến phà bằng cầu; đảm
Trước những khó khăn về giao thông bảo lưu thông đi lại từ Tuyên Quang đến
vận tải, tỉnh Tuyên Quang đã xác định Hà Nội và các huyện trong tỉnh không bị
mục tiêu từ năm 1992 đến năm 1995 là đưa ách tắc khi nước lũ tại Tuyên Quang đạt
điện lưới đến các huyện trong tỉnh và tập cốt 29,00m.
trung sửa chữa, đảm bảo giao thông thông Nguồn vốn ODA và các nguồn viện
suốt từ tỉnh đến các huyện, khai thông các trợ khác cho Tuyên Quang trong 5 năm
tuyến đường đến 100% các xã trên địa bàn (1996 - 2000) đạt 247 tỷ đồng, tăng 173 tỷ
tỉnh. Thực hiện nhiệm vụ tỉnh giao, chỉ với đồng so với năm 1995, một phần đã được