Page 285 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 285

285
                                                               Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC


               hành lễ, báo cáo với tổ tiên dòng họ rằng       đem về nhà cân để biết khối lượng, sau đó
               có người vừa chết muốn được theo hầu            đổ nước vào chum. Khi đi lấy nước, phải
               tổ tiên.                                        mang theo một nén hương rồi cắm ở cạnh
                   Người  chết  là  thầy  cúng  cao  tay  thì   nguồn nước để xin thần nước phù hộ cho
               phải  mời  thầy  cao  tay  hơn  đến  làm  ma    dân làng năm mới “mưa thuận, gió hoà”.
               luôn,  còn  người  thường  thì  làm  ma  sau    Sáng mùng 1 tết, lại mang ống kia đến khe

               cũng  được.  Thầy  cúng  chết,  các  học  trò   hứng  đầy  nước  rồi  đem  về  cân  để  xem
               được thầy làm lễ cấp sắc sẽ đóng góp một        nước năm mới hay năm cũ nặng hơn. Nếu
               con gà trống, gạo, rượu, tiền tuỳ theo điều     ống  đựng  nước  của  năm  mới  nặng  hơn
               kiện của từng người để giúp đỡ nhà thầy         năm cũ thì có nghĩa là năm đó trời mưa
               và trả ơn thầy. Người Pà Thẻn không có          nhiều và sẽ được mùa. Nếu nước năm mới
               tục cải táng.                                   ít hơn thì năm đó ít mưa, sẽ mất mùa.
                                                                   Lễ vật trong ngày tết không thể thiếu
                   3. Các lễ, tết trong năm                    7 chiếc bánh dày (1 đôi bánh to và 5 chiếc
                   -  Tết  Nguyên  đán:  Là  tết  to  nhất  của   bánh  nhỏ).  Sáng  mùng  1  tết,  người  ta

               người Pà Thẻn nên việc chuẩn bị rất được        còn quét nhà để đón phúc, rước lộc vào
               coi trọng. Người Pà Thẻn mời tổ tiên về ăn      nhà mình.
               tết từ ngày 29 tháng chạp và mời họ về nơi          Những  kiêng  kỵ  trong  ngày  tết:
               cư ngụ vào ngày rằm tháng giêng. Ngay           mùng 1 không được cuốc đất, trồng trọt,
               từ sáng 30 tết, các gia đình đã quét dọn        không được đi làm, vì sợ đi làm thì năm
               sạch sẽ nhà cửa, quét từ dưới bàn thờ tổ        đó nạn sâu đục thân sẽ hoành hành; mùng

               tiên đến chỗ sàn, gác bếp, các buồng, góc       2 kiêng không đi lấy các loại rau xanh vì sợ
               nhà... Dán giấy mới vào bàn thờ, cửa nhà,       chim ri ăn lúa; mùng 3 kiêng không quét
               cột  nhà,  bếp,  chuồng  gà,  chuồng  lợn,  bể   nhà vì sợ bọ chó, bọ chày làm hại lúa.
               nước... để cầu mong một năm mới “người              Mùng  3  tết,  đồng  bào  thường  chơi
               yên vật thịnh”.                                 ném còn, đánh quay, thi bắn nỏ, bắn súng
                   Tối 30 tết, ai đã được thầy cúng làm        và hát giao duyên.
               lễ  cấp  sắc  sẽ  phải  chuẩn  bị  lễ  vật,  gồm:     - Tết rằm tháng giêng: Suốt từ 30 tháng
               1 con gà trống lông đỏ, 1 ống gạo, 1 chai       chạp  đến  15  tháng  giêng,  bữa  cơm  nào

               rượu, 2 nén hương, 2 mảnh giấy tiền vàng        cũng phải thắp hai cây hương trên bàn thờ
               để cảm ơn thầy và chúc tết thầy cùng gia        để mời tổ tiên cùng ăn. Sau đó, đốt tất cả
               đình. Thầy nhận lễ và thắp hương báo với        các loại giấy dán ở chuồng gia súc và đốt
               tổ tiên.                                        giấy ở chỗ mâm cơm thờ.
                   Ngày  mùng  1  tết,  người  ta  thường          - Tết Thanh minh (mùng 3 tháng 3): Còn
               mời những người hợp tuổi đến xông nhà,          gọi là tết tảo mộ, sắm đủ lễ vật, gồm: 1 con
               cầu cho năm mới làm ăn phát đạt, nhất là        gà, xôi ba màu trắng, đỏ, vàng. Gia đình có

               những người vừa mới làm nhà ra ở riêng.         điều kiện thì cúng cả ở mộ và ở nhà.
                   Cũng vào buổi sáng mùng 1 tết, có tục           - Tết trâu (ngày 14 tháng 5 âm lịch): Ngày
               lệ  cân  nước,  hay  còn  gọi  là  lễ  xin  nước,   này, trâu được nghỉ, không phải kéo cày.
               đầu năm để đoán xem năm mới làm ăn có           Tết  này  bắt  nguồn  từ  câu  chuyện:  Ngày
               tốt hơn năm cũ hay không. Ngay từ sáng          xưa, một gia đình nọ dắt trâu ra đồng cày
               sớm 30 tết, mỗi gia đình đã chuẩn bị một        bừa đúng vào ngày 14 tháng 5. Cày được
               ống nứa để đi hứng nước ở khe suối rồi          một lúc thì con trâu lăn ra chết. Người chủ
   280   281   282   283   284   285   286   287   288   289   290