Page 287 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 287

287
                                                               Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC


                   -  Dân  ca  Pà  Thẻn  có  các  thể  loại  hát   múa hoá trang thành con trâu có sừng. Ý
               như: hát ru con, hát giao duyên, hát mừng       nghĩa của điệu múa trâu là cầu cho mùa
               đám  cưới,  hát  mừng  nhà  mới,  hát  mời      màng tươi tốt, con người khoẻ mạnh.
               thuốc... Nổi trội và nhiều hơn cả là thể loại       Múa nhảy lửa, thường diễn ra vào dịp
               hát giao duyên, có cuộc hát kéo dài 3 ngày      tháng 10 đến hết tháng 12 tại nhà thầy cúng
               3  đêm  mà  vẫn  chưa  bên  nào  chịu  thua.    có nhiều học trò. Khi làm lễ, dân làng đến

               Thanh  niên  nam  nữ  trưởng  thành  được       xem rất đông, trong đó, có một số người có
               tự do tìm hiểu nhau bằng lời ca, tiếng hát.     thể tham gia cùng các học trò để nhảy lửa.
               Trước khi hát, người con trai phải hát xin      Bình thường, có từ 4 đến 6 người cũng có
               phép chủ nhà có cô con gái mà anh muốn          thể nhảy lửa.
               kết bạn, chủ nhà đồng ý thì mới tổ chức             Để  nhảy  lửa,  các  học  trò  phải  đóng
               cuộc hát.                                       góp củi; càng nhiều củi, lễ nhảy lửa càng
                   Người Pà Thẻn có nhiều nhạc cụ như:         vui.  Trước  kia,  thường  nhảy  ở  khu  vực
               khèn bè, đàn tầy nhậy (còn gọi là đàn dây       bếp nhà thầy; ngày nay, nhảy ở ngoài sân.

               sắt), sáo trúc (sáo dọc 5 lỗ, sáo ngang 5 lỗ),   Trước khi tham gia lễ nhảy lửa, cả thầy và
               kèn  lá...  Các  nhạc  cụ  này  đệm  nhạc  cho   trò phải kiêng ngủ với vợ, nếu chưa có vợ
               người hát; hát giao duyên được đệm nhạc         thì không được đi chơi với bạn gái. Đồng
               nhiều nhất.                                     bào cho rằng làm như thế là để trong sạch,
                   Đàn  tầy  nhậy,  còn  gọi  là  đàn  đập,    vì trong sạch thì thầy và trò sẽ thụ phép
               thường được làm bằng một thanh gỗ chắc          thánh  được  ngay,  còn  nếu  không  thì  sẽ

               chắn, dài khoảng 85 cm, trên mặt thanh gỗ       không được thánh nhập nên không nhảy
               đó có cắm dây sắt dài khoảng 80cm để làm        vào lửa được.
               dây đàn, ở giữa thanh gỗ có gim dây sắt.            Trước khi nhảy lửa, củi được đốt cháy
               Dây đàn đặt vuông góc với một chiếc ghế         thật to, thầy sẽ cúng để đón tổ tiên, thánh
                                                               của thầy về chứng giám và nhập vào các
               gỗ dài, đóng ở gần một đầu ghế, phần ghế        học  trò.  Khi  thầy  làm  phép  đón  thánh
               dài còn lại để người ngồi dùng một chiếc        xong,  các  học  trò  mặc  quần  áo  thông
               que dài khoảng 30 - 45 cm, gõ lên trên sợi      thường, lần lượt nhảy vào đống lửa đang
               dây sắt và gõ vào mặt đàn. Đàn đập là nhạc      cháy  to;  khi  đã  được  thầy  phù  phép  và

               cụ rất độc đáo và rất khác lạ, thường dành      thánh trợ giúp, các học trò cũng như thầy
               riêng cho người hành nghề thầy cúng, đặc        không sợ bị bỏng lửa. Con người lúc đó
               biệt là thầy cúng người Pà Thẻn.                giống như lên đồng, có người còn ăn được
                   - Người Pà Thẻn múa trong sinh hoạt,        cả cục than đỏ rực.
               như múa trâu, múa bát, múa đũa, và múa              Lễ nhảy lửa kéo dài khoảng một tiếng,
               trong nghi lễ: lễ cấp sắc, lễ nhảy lửa...       ông  thầy  vừa  gõ  đàn  sắt  đệm  theo  vừa

                   Điệu  múa  bát,  múa  đũa  mô  phỏng        ngồi xem các học trò nhảy. Các động tác
               cách cầm bát đũa để ăn cơm, không quy           múa giống như bơi, hai tay hai chân vừa
               định số lượng người, hình thức múa đơn          đạp vừa quẫy, lăn lộn từ bên này qua bên
               giản, chủ yếu sử dụng hai bàn tay, dụng cụ      kia. Lúc cao hứng thì bốc than ăn, giống
               kèm theo là bát và đũa.                         như  uống  nước.  Những  người  đến  xem
                   Múa  nghi  lễ  thường  được  diễn  ra       các học trò nhảy lửa, tuyệt đối không được
               trong các dịp lễ, tết, ngày hội; điển hình là   nói chuyện, vì nói chuyện thì những người
               điệu múa trâu và múa nhảy lửa. Múa trâu         học trò nhảy lửa kia sẽ bị bỏng ngay hoặc

               thường có từ 2 đến 4 hoặc 6 người, người        bị chết cháy.
   282   283   284   285   286   287   288   289   290   291   292