Page 290 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 290
290 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
sông, suối được phù sa bồi đắp, khâu làm trong cộng đồng. Người đàn ông thường
đất đơn giản hơn, thích hợp với cây ngô, thạo việc đan lát hơn phụ nữ, họ thường
đỗ, lạc... dùng nguồn nguyên liệu có sẵn như tre,
Nương trên sườn đồi, sườn núi: đồng nứa, giang, mây, song... để đan nong, nia,
bào thường trồng các loại cây, như: sắn, rổ, rá, dần, sàng, thúng, sọt, cót, phên, nơm,
chè, mía, củ từ, khoai, gừng, ớt, cà... đó, giỏ... Đồ được đan nong mốt, nong đôi,
Công cụ làm đất chính là cày chìa vôi, nong ba tùy từng vật dụng, kết hợp với kỹ
loại cày chắc, nhẹ, phù hợp với ruộng thuật tạo dáng, tạo hình. Tuy nhiên, chiếc
bậc thang và nương dốc. Bừa có hai loại: giỏ bao ngoài chum đựng lễ vật trong lễ
bừa một và bừa đôi. Răng bừa trước đây Khai hoa tửu của người Sán Dìu trong đám
được làm bằng gỗ hoặc tre già, nay bằng cưới lại phải do người phụ nữ đan, vì nó
sắt. Trục làm đất: được làm bằng đá hoặc đòi hỏi sự cầu kỳ và khéo léo.
gỗ dùng để làm nhỏ đất. Ngoài ra còn có - Nghề dệt may: Người Sán Dìu lấy sản
cuốc, cào, trang, dao phát, dao quắm... phẩm dệt may làm tiêu chuẩn đánh giá
Người Sán Dìu cũng đắp đập chứa sự khéo léo của người phụ nữ. Trước đây,
nước để khi cần thì cung cấp cho kịp thời người Sán Dìu cũng trồng bông, dệt vải;
vụ, đồng thời cũng tận dụng để nuôi cá. Ở phụ nữ tranh thủ lúc nông nhàn để dệt
những nơi không thuận tiện cho việc đào vải, thêu thùa, tự may quần áo mặc của
hồ chứa nước thì làm đập, làm mương phai các thành viên trong gia đình, nhưng ngày
dẫn vào các khu ruộng. Khi cần, còn kết nay, hầu như không còn ai làm nghề trồng
hợp với việc tát nước, để đảm bảo cho cây bông, dệt vải nữa.
trồng phát triển theo chu kỳ sinh trưởng. - Nghề rèn đúc: Người Sán Dìu thường
tự rèn đúc, sửa chữa nông cụ và đồ gia
2. Chăn nuôi dụng. Trước đây, nghề này khá phổ biến
Chăn nuôi ở người Sán Dìu khá phát trước mỗi mùa vụ, nhưng ngày nay nghề
triển, các loại vật nuôi cũng gồm có trâu, này cũng không còn phát triển. Trong mỗi
bò, lợn, dê, gà, vịt, ong mật, cá... như các làng, bản chỉ còn một vài người biết làm
dân tộc khác. Trước đây, họ nuôi ít để lấy và vẫn gìn giữ nghề thủ công này. Bộ công
sức kéo, làm lễ vật phục vụ nghi lễ, cung cụ để rèn đúc tương đối đơn giản, gồm:
cấp thực phẩm... Gia súc thường thả rông búa, đe, kìm, kéo, chạm... Sản phẩm gồm
và không làm chuồng trại. Ngày nay, đã có lưỡi cày, xẻng, các loại dao, liềm, hái,
nuôi đàn với quy mô lớn, có chuồng trại răng cào, răng bừa, nồi, xoong, chảo,...
đảm bảo vệ sinh, phòng bệnh dịch; ngoài - Nghề mộc: Mỗi người đàn ông đều
đáp ứng nhu cầu tự cung, tự cấp, còn để có thể làm mộc để phục vụ gia đình, chứ
trao đổi, mua bán; nhiều gia đình chăn chưa thành một nghề, chưa có những
nuôi quy mô lớn theo hướng hàng hóa. nhóm thợ giỏi chuyên làm mộc phục vụ
thôn trại. Nam giới đều biết làm những
3. Nghề thủ công truyền thống vật dụng đơn giản như chõ đồ xôi, chày,
- Nghề đan lát: Từ trước đến nay, đan cối, bàn, ghế, thớt, giường, hòm đựng, bàn
lát là việc tranh thủ khi nông nhàn chứ thờ. Đặc biệt là làm chiếc xe quệt do trâu
không theo thời gian nhất định. Sản phẩm kéo để chuyên chở thóc lúa.
là các đồ dùng sinh hoạt gia đình hoặc làm Ngoài ra, còn có nghề chạm khắc bạc,
quà tặng, cũng ít đem trao đổi, mua bán đồng và làm đồ trang sức. Sản phẩm gồm