Page 295 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 295
295
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
việc trong gia đình và gánh vác công Trưởng họ là người đứng đầu một
việc xã hội. dòng họ theo cha truyền con nối. Nhà của
Về hôn nhân: Những người có cùng ông trưởng họ cũng là nơi tụ họp của cả
huyết thống trong dòng họ tuyệt đối dòng họ. Trưởng họ phải là người am hiểu
không được lấy nhau. Ngày nay, người về gia phả của cả dòng họ, nguồn gốc lịch
cùng huyết thống nhưng cách nhau trên sử và các lễ nghi tôn giáo. Nếu trưởng họ
năm đời thì có thể được kết hôn. Hôn là thầy cúng thì tốt nhất; nếu không biết
nhân của người Sán Dìu là hôn nhân một cúng thì phân công một người trong dòng
vợ một chồng, người vợ cư trú bên nhà họ là thầy cả, để duy trì các lễ cúng hằng
chồng. Cũng có trường hợp ở rể nhưng do năm của dòng họ.
chàng trai hoàn toàn tự nguyện. Những Ngày nay, tuy vai trò trưởng họ không
người ở rể, vẫn mang họ của mình và có còn quan trọng như trước nhưng người
quyền thừa kế tài sản. Họ có trách nhiệm trong dòng họ vẫn tôn trọng ý kiến của
thờ phụng tổ tiên bên vợ. Vì vậy, trên bàn trưởng họ về mọi việc.
thờ của một số gia đình người Sán Dìu, 3. Làng
thờ cả hai họ, bát hương bên phải là của
bên nhà chồng và bát hương bên trái là Trước Cách mạng Tháng Tám năm
của bên nhà vợ. 1945, thôn trại của người Sán Dìu nằm
Theo luật tục, nếu người chồng ngoại trong sự quản lý chung của chính quyền
tình bị bắt quả tang thì sẽ phải nộp phạt địa phương. Trong thôn trại, còn có một
lợn, gà, bồi thường danh dự cho nhà gái, người gọi là khán thủ, người này có nhiệm
vụ quản lý trật tự nông thôn, những công
còn nếu bắt được người vợ ngoại tình thì việc chung về giao thông nông thôn, về
sẽ bị đuổi khỏi nhà và phải bồi thường thủy lợi, về các công trình chung trong
toàn bộ chi phí cưới xin cho nhà chồng.
thôn trại và xử phạt những vi phạm về
2. Dòng họ chăn thả gia súc, gia cầm, ảnh hưởng đến
mùa màng. Già làng là người đứng ra cai
Người Sán Dìu ở Tuyên Quang có rất quản thôn trại, chủ trì cúng Thành hoàng
nhiều dòng họ như: Trần, Trương, Diệp, làng, hoà giải các xích mích trong thôn trại,
Lâm, Đỗ, Lục, Dương, Quản, Lưu, Tống, duy trì phong tục, tập quán của dân tộc.
Trừ, Đẩy, Liêu, Huyên, Hà,...; trong đó Thôn trại của người Sán Dìu, lấy quan
Trần, Trương, Diệp, Đỗ là những dòng hệ láng giềng làm chủ đạo, mỗi thôn trại
họ lớn nhất. Mỗi dòng họ có hệ thống tên gồm nhiều thành viên của các dòng họ
đệm riêng, thông thường mỗi dòng họ có cùng chung sống. Quan hệ dòng họ theo
từ 7 đến 9 tên đệm. huyết thống nội tộc khá bền chặt, bên
Khi gặp nhau, nhờ hệ thống tên đệm cạnh đó là các tộc người khác cùng sinh
mà người Sán Dìu nhận ra anh em, họ sống theo nguyên tắc đoàn kết tương thân,
hàng, và phân chia thứ bậc chi trên, chi tương ái, giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn,
dưới. Tuy vậy, cách xưng hô trong họ hàng hoạn nạn. Ranh giới xác định giữa các
thường không theo thứ bậc mà căn cứ theo thôn, chủ yếu dựa vào đặc điểm tự nhiên,
tuổi tác, ai sinh ra trước (nhìn thấy mặt trời có thể là dòng suối, các lối mòn hay đường
trước) thì được làm anh, làm chị, ai sinh ra liên thôn, liên xã, các thửa ruộng hay vạt
sau (nhìn thấy mặt trời sau) thì làm em. rừng được đánh dấu. Trong thôn, nhà