Page 299 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 299
299
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
vẫn tiếp tục khóc. Nhà gái cử đoàn đưa phá dỡ... Nếu làm những việc đó thì phải
dâu, có em gái, em trai của cô dâu dắt trâu, mời thầy về cúng để trừ hậu họa (trong
khiêng hòm quần áo, tư trang... của hồi vòng 3 tháng). Phụ nữ mang thai vẫn lao
môn của cô. Trên đường về nhà trai, mỗi động bình thường, kiêng không đánh rắn
khi qua suối hay giếng nước, cô dâu ném sợ con sẽ bị thè lưỡi , kiêng ăn thịt trâu vì
tiền xu xuống nước. sợ con bị câm, không được đi qua nơi ủ
Xẩm tối, cô dâu về đến nhà chồng, nhà men rượu, sờ vào hoa quả trên cây vì sợ
trai mang trầu, nước ra mời đoàn vào. Cô hỏng, rụng...
dâu đi thẳng vào buồng, đến cửa, chú rể sẽ Khi gia đình có người mới sinh, chủ
cướp lấy một chiếc khăn trên đầu cô. Nhà nhà cắm cành lá xanh, thường là cành lựu,
trai nhờ người khỏe mạnh, hạnh phúc, có ở cửa buồng sản phụ, để người lạ biết mà
đủ con trai, con gái, làm ăn khấm khá, gia không vào trong vòng 45 ngày.
đình hoà thuận để rải đôi chiếu lên giường Phụ nữ Sán Dìu sinh ngồi tại buồng
cô dâu. Trên giường, đặt mười quả cau ở ngủ, bám vào một sợi dây dòng từ xà nhà
các vị trí như sau: Bốn góc giường, mỗi xuống, có sự giúp đỡ của bà mụ. Khi em
góc một đôi, còn một đôi thì đặt ở chính bé lọt lòng, bà đỡ dùng cật nứa sắc, đã hơ
giữa giường, nhằm cầu mong cho tình yêu qua lửa cho tiệt trùng, để cắt rốn cho trẻ và
của đôi trẻ thắm thiết, bền chặt. tắm cho bé bằng nước lá thơm.
Tối hôm đó, nhà trai làm cơm mời tất Người ta cho rằng, trường hợp em bé
cả họ hàng hai bên; riêng thanh niên nam khi sinh ra theo tư thế nằm sấp thì xung
nữ sẽ hát giao duyên đối đáp cả đêm, chúc khắc với bố, ra ngửa thì xung khắc với mẹ,
mừng hạnh phúc của đôi vợ chồng trẻ. đứa trẻ sẽ rất khó nuôi và bà mụ sẽ có các
Sáng hôm sau, sau bữa cỗ, bà bác hoặc dì lễ nghi ứng phó kịp thời, để đứa trẻ không
bên chồng sẽ hướng dẫn cô dâu đi chào bị gặp những điều rủi ro. Bà đặt em bé vào
từng người trong họ và nhận quà mừng. rổ, rồi mang ra sau nhà. Lát sau, bà vừa đi
Trưa và tối cô dâu bưng nước cho từng
người rửa chân và lại được nhận quà. Sáng vào vừa nói to: “Tôi nhặt được một đứa
ngày thứ hai, cô dâu dậy sớm đun nước trẻ, nếu ai muốn nuôi thì tôi cho”. Lúc đó,
cho ông bà, cha mẹ, chú bác rửa mặt. Mỗi bố mẹ của đứa trẻ hoặc người nhà của đứa
chậu nước một khăn mặt mới, mọi người trẻ sẽ nói: “Cho tôi xin để tôi nuôi cháu”.
rửa xong giữ lấy khăn và tặng cô dâu một Lúc này, bà mụ mới giao đứa trẻ vào tay
ít tiền. bố mẹ và đứa trẻ đó được đặt tên là Rỏ.
- Lễ lại mặt (lại gót): Ngày thứ tư kể từ Trong trường hợp bà mụ tìm cái sạ “lams”
khi cô dâu xuất giá, cô cùng mẹ chồng, em (một dụng cụ dùng để đựng, gần giống
chồng, bà cô, bà dì... mang 2 con gà luộc rổ, rá của người Kinh), để đặt em bé vào
hoặc 2 chân giò lợn, 2 chai rượu sang nhà thì nó sẽ được đặt tên là Lam. Còn nếu bà
gái. Nhà gái làm lễ cúng gia tiên xong, cô mụ đặt em bé vào cái thúng “mống” thì
dâu đi thăm hỏi bà con xóm giềng rồi về ở nó được đặt tên là Mống... Nhau thai được
hẳn bên nhà chồng. bỏ vào một cái sọt nhỏ, đem ra cửa rừng
2- Phong tục, tập quán sinh đẻ, nuôi con treo lên một cành cây cao, khi đem đi phải
Trong gia đình có người mang thai chọn giờ tốt, nếu không người phụ nữ đó
thì phải kiêng không đào móng nhà, sẽ không sinh nở được nữa và em bé cũng
đóng cọc, buộc dây, động thổ xây nhà, khó nuôi.