Page 303 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 303
303
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
truyền khẩu qua nhiều thế hệ như: Vua những kẻ lười biếng, tham lam... Các bài
Cóc, Món Lóng, Slún nghi... Một số truyện ca dao, tục ngữ cũng có cùng nội dung
được chép thành sách bằng chữ Hán, nội trên. Câu đố thường lấy chủ đề là các cây,
dung ca ngợi tình yêu chung thủy, đả kích con vật gặp hằng ngày:
Câu đố Câu trả lời
1. Cây gì gốc có quả, ngọn có hoa? - Là cây lạc
2. Con lợn to nhảy qua bờ ruộng, bụng lại không? - Là cái gầu tát nước
3. Vỏ xanh bao ruột trắng, ruột trắng đựng con tép con? - Là quả bưởi
Nhạc cụ của người Sán Dìu gồm có động sản xuất (hị soon sọng cô) và hát đối
sáo, tù và, trống, thanh la, nạo bạt... đáp trong lễ hội, lễ cưới (sênh ca chíu cô). Ở
Người Sán Dìu ở Tuyên Quang gìn dạng thức thứ nhất, nội dung hát vừa để
giữ được làn điệu hát soọng cô trữ tình tìm hiểu, có khi để trổ tài: nếu hát trong
mang đậm nét sinh hoạt văn hóa dân gian nhà thì phải hát theo trình tự, còn khi hát
phong phú, hấp dẫn của dân tộc Sán Dìu. ở ngoài trời có thể ứng tác, lời ca phù hợp
Soọng cô là lối hát đối đáp, giao duyên, với hoàn cảnh cụ thể. Ở dạng thức thứ
do từng đôi nam nữ, hay một tốp nam, hai phải hát theo các bài bản giai điệu bắt
tốp nữ hát đối đáp trong ngày hội xuân, buộc. Dù ở dạng thức nào cũng đòi hỏi
trong lễ cưới, khi lao động sản xuất, lúc người hát phải hiểu biết, phải nhanh trí,
nông nhàn, bên bếp lửa hay dưới ánh thông minh, tài ứng khẩu, giỏi đặt lời mới
trăng khuya. cho các bài ca. Do đặc điểm hát đối đáp
Soọng cô có hai dạng thức: hát giao giao duyên theo lối ngẫu hứng, nên hát
duyên gắn với đời sống sinh hoạt, lao soọng cô không có nhạc đệm.