Page 240 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 240

240     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               vào bột ngô, dùng tay vò cho nước thấm          III- TỔ CHỨC XÃ HỘI
               đều và bột ngô tơi đều. Sau đó, đồ lần thứ          1. Gia đình
               hai.  Cũng  chờ  cho  hơi  nước  từ  chỗ  bốc
               lên độ nửa tiếng để bột ngô chín kỹ là ăn           Người Mông chia thành nhiều nhóm,
               được. Mèn mén thường được ăn kèm với            tên gọi gia đình ở các nhóm cũng không

               thắng cố, nước óc đậu (chế biến từ hạt đậu      giống nhau, nhưng về bản chất, gia đình
               tương, hạt lanh), ớt bột và gia vị.             hầu  hết  giống  nhau.  Gia  đình  nhỏ  phụ
                   Bữa  ăn  ngày  thường  có  mèn  mén,        quyền chiếm đa số. Đó là gia đình hai thế
               canh  rau  cải  hoặc  canh  đậu  tương,  hoặc   hệ, gồm một cặp vợ chồng cùng con cái
               rau  đậu  răng  ngựa;  gia  vị  thường  có  ớt   chưa có gia đình riêng. Kiểu gia đình gồm

               giã với muối hoặc cà chua nướng, giã với        một cặp vợ chồng cùng con cái và bố, mẹ
               muối rồi cho nước sôi vào làm nước chấm.        chồng (gia đình ba thế hệ chung sống) và
               Đậu  tương  thường  được  chế  biến  thành      em  trai,  em  gái  chưa  có  gia  đình  riêng,
               món đậu xị, ngâm trong chum, có thể bảo         chiếm một tỷ lệ đáng kể. Hiếm có gia đình
                                                               “tứ đại đồng đường” - bốn thế hệ chung
               quản được lâu để ăn dần, đây là món ăn

               rất mặn và thơm. Một ngày thường ăn hai         sống dưới một mái nhà.
                                                                   Gia đình người Mông là gia đình phụ
               bữa chính là bữa sáng và bữa tối, bữa trưa      quyền. Chủ gia đình nắm quyền điều hành
               chỉ ăn phụ. Mèn mén hoặc cơm tẻ được gói        mọi công việc trong nhà, quản lý toàn bộ
               vào lá cho mỗi người đi nương một suất.         tài  sản  thường  là  người  cha;  khi  già  thì
                   Các thức ăn từ thịt, cá, thường được        trao quyền lại cho con trai, nhưng vẫn ở
               chế biến thành các món luộc, xào, nướng,        cùng con. Nam giới đảm nhiệm các công

               rán; canh là món chủ đạo. Ngày lễ, tết, thịt    việc nặng nhọc, như cày nương, chặt cây,
               lợn  gồm  các  món:  tiết  canh,  lòng  và  tim   cuốc đất, mua bán, làm nhà... Phụ nữ quán
               gan luộc, thịt nướng, thịt luộc, thịt tái, thịt   xuyến việc nhà cửa, chăm sóc con cái, gặt
               xào, rang, rán hoặc quay áp chảo, xương         hái, nấu ăn... Phụ nữ không có quyền thừa

               nấu canh hoặc xào... Gà thường luộc hoặc        kế tài sản, không được đi học, không được
               rang. Đặc biệt các món ăn trong đám cưới        tham gia vào các quyết định của gia đình,
               không cho ớt vì sợ vợ chồng hay xảy ra cãi      dòng họ.
               vã, xích mích nhau. Thắng cố là món ăn đặc          Thông  qua  gia  đình,  các  thành  viên
               trưng và tiêu biểu của người Mông, được         đều  tự  học  cách  ứng  xử  đối  với  những
               chế biến từ thịt ngựa, lòng ngựa với gia vị     người trong dòng họ và cộng đồng. Ngay

               là thảo quả, nấu trong chảo to. Thắng cố        từ khi mới 6 - 7 tuổi, các bé gái đã được
               thường được nấu khi có lễ hội hoặc đông         mẹ, bà hay chị dạy thêu thùa, dệt vải; con
               khách, bán trong ngày chợ phiên, ăn cùng        trai được dạy cách săn bắt, thổi khèn...
               mèn mén...

                   Trong  ngày  lễ,  tết,  ngày  hội,  người       2. Dòng họ
               Mông làm một số loại bánh như bánh dày,             Người Mông ở Tuyên Quang có nhiều
               bánh  gai  ,  bánh  chưng,  bánh  ngô,  bánh    họ,  như  các  họ:  Lý,  Thào,  Giàng,  Vàng,
               đắp nọi (gần giống bánh gai)...                 Hầu,  Đào,  Lầu,  Chiều  (Triệu),  Dũng,
                   Ngày nay, người Mông đã ăn cơm tẻ           Tráng. Có một số họ lấy tên con vật, như:
               là chính, cơ cấu bữa ăn cũng đã có nhiều        Giàng (dê); Hầu (khỉ); một số họ lấy tên

               thay đổi, được nâng cao hơn trước.              cây, như họ Thào (đào), Lý (mận); họ Lầu
   235   236   237   238   239   240   241   242   243   244   245