Page 245 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 245
245
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
- Lễ lại mặt: Sau ngày cưới ba hôm thì rể ra mắt bố mẹ và anh em họ nhà gái, sau
tổ chức lễ lại mặt thăm bố mẹ và anh em đó, ông mối xin ý kiến nhà gái về lễ vật.
họ nhà gái để nhận anh em. Bố mẹ chồng Thông thường nhà gái thách cưới: 30 đồng
đưa cặp vợ chồng mới về thăm gia đình. tiền , 160 kg thịt lợn hơi, 120 kg gạo (60 kg
Nếu nhà ở xa thì đoàn lại mặt nghỉ lại một gạo nếp, 60 kg gạo tẻ), 120 lít rượu, 3 đôi
đêm tại nhà gái. gà trống thiến. Nếu nhà gái thách cưới quá
Nhóm Mông Hoa: cao thì ông mối sẽ thương lượng với họ để
Các thủ tục trong đám cưới cũng xin giảm, thường thì chỉ giảm mỗi thứ một
tương tự nhóm Mông Trắng gồm 4 bước: ít chứ không giảm nhiều.
(dạm ngõ, ăn hỏi, đám cưới, lễ lại mặt). - Lễ cưới: Ông mối dẫn đầu đoàn nhà
Nhà gái thường thách cưới 1 con trâu đen, trai đến nhà gái đón dâu. Tại nhà gái, chú
3 đồng bạc trắng, 40 chai rượu, 80 kg thịt rể quỳ lạy tổ tiên ba lạy; lạy bố, mẹ vợ bốn
lợn móc hàm. Khi đón dâu vào nhà trai, lạy. Bố, mẹ vợ cho con rể một món tiền nhỏ
chiếc ô đen của con dâu phải gấp theo để lấy lộc, cấp vốn. Đến giờ tốt, ông quan
chiều hướng vào trong nhà có nghĩa là lấy lang họ nhà trai xin đón dâu về. Bà mối
dâu vào nhà, còn phù dâu phải gấp ô vào nhà trai vào buồng đưa cô dâu ra cửa, thầy
hướng quay ngược lại ra phía cửa để phân cúng làm phép vào chiếc ô của cô dâu để
biệt giữa con dâu và phù dâu. tránh ma tà trên đường. Về đến nhà trai,
Nhóm Nà Mẻo: chiếc ô được em gái chồng cất ở trong
- Lễ phát đường: Nhà trai tìm chọn ông buồng của cô dâu, chú rể. Khi đón đoàn
mối là người có tài ăn nói, hiểu biết lễ đưa dâu vào nhà, nhà trai có người cầm
nghi dân tộc. Lễ vật mang đi gồm 1 chai khay rượu, nước để cảm ơn đoàn đi đón
rượu, 1 con gà, 2 quả cau cùng với lá trầu dâu về cho gia đình, mỗi người đều được
và 2 hào bạc trắng. Thường đi vào buổi thưởng một chén rượu, cũng theo thứ tự
chiều ngày Thìn tháng 8 hoặc tháng 10, 12 từ ông mối, bà mối,...
bởi ngày Thìn là ngày tình, giàu ý nghĩa, Nhà trai phải có 1 thủ lợn hoặc 3 con
vợ chồng hạnh phúc, gắn bó bền chặt. gà, 3 chén rượu, 3 nén hương làm nghi lễ
- Lễ gói dâu (có nghĩa là đánh dấu cô nhập dâu vào dòng họ. Thầy cúng làm
dâu): Ông mối mang theo lễ vật gồm 1 đôi phép vào chén nước để chú rể và cô dâu
gà trống thiến, 2 chai rượu, 6 kg gạo nếp, uống mỗi người một chén; khi uống, đôi vợ
2 hào tiền bạc để thống nhất với nhà gái, chồng phải vắt chéo tay nhau. Tiếp theo, cô
đánh dấu cô dâu không cho ai nhòm ngó dâu quỳ lạy tổ tiên bốn lạy và bà mối nhà
và hẹn ngày ra mặt rể. trai cùng phù dâu đưa cô vào buồng.
- Lễ ra mặt rể hay còn gọi là xin cưới: Sau nghi lễ nhập họ cho con dâu, nhà
Sau lễ gói dâu 1 - 2 tháng, đoàn nhà trai trai ăn uống linh đình. Chú rể và phù rể
gồm ông mối, chú rể và hai người đàn ông phải đi mời rượu anh em, họ hàng, người
đưa lễ đi sang nhà gái để ra mặt rể. Lễ thân và khách đến dự đám cưới. Sau đám
vật gồm 20 đồng bạc trắng, 2 đôi gà trống cưới ba ngày thì làm lễ lại mặt hay còn gọi
thiến, 12 ống gạo (6 ống gạo nếp và 6 ống là lại dấu chân.
gạo tẻ), 12 chai rượu. Ông mối đeo túi tiền - Lễ lại mặt: Chú rể và cô dâu mang
đi trước, tiếp đến là chú rể, rồi người gánh theo lễ vật gồm 1 con gà, 2 - 3 kg gạo,
gà, người mang rượu. Lần đi này là để 2 - 3 lít rượu về bên nhà gái để lại dấu chân.
chuẩn bị cho đám cưới, đồng thời để con Có một cô em gái đi cùng để mang lễ vật.