Page 248 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 248

248     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               mổ lợn, gà và làm bánh dày, bánh chưng          đứa trẻ khó nuôi phải làm nghi thức nhận
               để cúng tổ tiên. Mọi người kiêng không ăn       cha mẹ nuôi thì đến ngày này phải đưa lễ
               rau sống vào sáng mùng 1 tết vì sợ cỏ mọc       vật gồm 1 con gà, thẻ hương, tấm vải đỏ
               nhiều, kiêng nghịch nước sợ năm đó mưa          biếu cha mẹ nuôi để tỏ lòng biết ơn.
               to làm nhà dột, bếp đột. Kiêng phơi quần
               áo ra ngoài nhà vì sợ gió bão. Ngày mùng            4. Tri thức dân gian

               1,  mùng  2  tết  kiêng  quét  nhà  vì  sợ  mất     Bao gồm những kinh nghiệm sản xuất,
               lộc. Dân làng mở cuộc vui chơi, hát giao        quan hệ xã hội, dự báo thời tiết, các bài
               duyên.  Nếu  gia  đình  nào  xin  phép  làng    thuốc, cách chữa bệnh của đồng bào được
               để mở hội gầu tào thì vui chơi liền trong       đúc  kết  thành  các  câu  ca  dao,  tục  ngữ,
               3 ngày, đến khi hạ cây nêu cũng là lúc kết      thành ngữ có nội dung đa dạng. Đặc biệt,
               thúc hội. Tết Nguyên đán kéo dài đến hết        nhiều câu ca dao, thành ngữ có nội dung
               ngày 15 tháng giêng.                            khuyên răn con người phải chăm chỉ lao

                   Tết mùng 3 tháng 3 cúng những người         động, không làm điều ác, hoặc truyền dạy
               đã khuất.                                       cách làm ăn. Vị dụ: Trồng ngô chọn chân đồi/
                   Tết mùng 5 tháng 5: gia đình làm bánh       Trồng lúa chọn cuối khe...
               gai cúng, cầu cho sâu bọ không phá hoại
               cây trồng.                                          5. Văn học, nghệ thuật

                   Tết mùng 6 tháng 6: làm bún cúng tổ             - Người Mông ở Tuyên Quang có kho
               tiên, cầu mong mùa màng tươi tốt.               tàng truyện kể khá đa dạng và phong phú,
                   Tết rằm tháng 7 là tết lớn, gia đình mổ     như truyện: Quả bầu, Chàng Phai, truyện về
               vịt, mổ lợn, làm bánh gai cúng tổ tiên.         nước ngập lụt trời đất, về người và hổ, về
                   Rằm tháng 8, làm lễ ăn cơm mới ở nhà        nguồn gốc người Mông, về loài vật và sự
               với ý dâng cơm mới lên tổ tiên, cầu mong        tích liên quan đến dòng họ...
               sự phù hộ cho mùa màng.                             Câu đố của người Mông thường xoay

                   Tết mùng 9 tháng 9 là ngày tết của bố       quanh đề tài về các đồ vật, cây trồng, các
               mẹ nuôi vì người Mông cho rằng những            loại củ, quả. Ví dụ:


                  Câu đố                                                      Câu trả lời

                  1. Không đốt cũng đỏ, là cái gì?                            - Là quả ớt.
                  2. Trên nở hoa, dưới có quả, là cái gì?                     - Là củ lạc.
                  3. Con dê đỏ liếm đít con dê đen, là cái gì?                - Là chiếc nồi trên bếp lửa.

                  4. Vải trắng bọc vải trắng, vải trắng bọc vải vàng, là cái gì?  - Là quả trứng gà.
                  5. Người gầy thân cao, chim treo lủng lẳng, là cái gì?      - Là bắp ngô.

                  6. Đốt lửa dưới biển, ra khói trên trời, là cái gì?         - Là điếu hút thuốc lào.
                  7. Con trâu trắng chết ở sau nhà, là cái gì?                - Là hòn đá mài dao.


                   - Người Mông là dân tộc yêu thích âm        thống dùng trong tín ngưỡng, sinh hoạt
               nhạc. Âm nhạc dân gian của họ độc đáo           như:  tù  và  sừng  trâu,  đàn  môi,  sáo  dọc
               và đậm đà bản sắc, khó lẫn với âm nhạc          ngắn,  sáo  dọc  kép,  sáo  ngang,  kèn  gỗ,
               dân tộc khác. Ngoài chiếc khèn Mông nổi         vòng lắc, nhị, chuông...

               tiếng, họ còn có rất nhiều nhạc cụ truyền           Người  Mông  có  những  loại  nhạc
   243   244   245   246   247   248   249   250   251   252   253