Page 252 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 252
252 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
dùng trong gia đình, chưa thành hàng hóa giang... Các sản phẩm từ đan lát của người
mang ra trao đổi, mua bán ngoài thị trường. Dao khá phong phú và đa dạng; ngoài dậu,
- Nghề dệt vải: Nhiều ngành Dao ở níp, đệm, nơm, giỏ, đó, dậm... được đan
Tuyên Quang có nghề trồng bông dệt với kỹ thuật cao, người Dao còn có những
vải, do người phụ nữ đảm nhận. Cây vật dụng riêng như sung, điêng... Sung
bông được trồng vào tháng 3, tháng 4, được đan bằng vỏ dây sắn rừng theo kiểu
đến tháng 6, tháng 7 thì được thu hoạch. đan lưới, hình tròn, có dây rút ở miệng
Bông đem phơi khô rồi cán bỏ hạt, dùng và hai quai bắt từ đáy lên miệng để đeo
dây bật để bật bông cho bông tơi và trắng. như đeo ba lô. Đây là vật dụng hằng ngày
Cho bông vào xa quay, se thành sợi. Tiếp không thể thiếu của phụ nữ Dao; khi đi
đó, dùng khung cửi để dệt vải. Vải dệt làm, sung được dùng để đựng rau, măng,
xong được nhuộm chàm. Thông thường, khoai, sắn...; khi đi chơi hoặc đi chợ, sung
phải nhuộm hàng chục lần để vải không được dùng để đựng quần áo, hàng hóa...
bị phai màu trước khi đem may áo quần, Điêng được đan bằng nan giang, gần giống
chăn, đệm... níp nhưng đáy hình chữ nhật, miệng hình
- Nghề thêu: Phụ nữ Dao thêu hoa văn bán nguyệt, có dây luồn quanh miệng để
rất giỏi, điểm đặc biệt là họ thêu không cần buộc vào cạnh sườn. Điêng dùng để đựng
mẫu, hoàn toàn dựa vào trí nhớ và thêu từ hạt giống khi đi tra lúa, ngô, đậu đỗ...
mặt trái của vải, lấy hàng chỉ dọc ngang - Nghề rèn: Trước kia, các làng người
của vải làm thước để thêu. Hoa văn trên Dao ở Tuyên Quang đều có lò rèn để chế
trang phục người Dao rất cầu kỳ. Đặc biệt và sửa chữa nông cụ, gồm có bễ và khuôn
là trang phục của thầy cúng người Dao đúc lưỡi cày. Nhiều nơi còn làm súng hỏa
thường thêu hoa văn dày và to. Vì vậy, kỹ mai, súng kíp để tự vệ và săn bắn.
thuật thêu gần với kỹ thuật ghép sợi, tô - Nghề chạm bạc: Là nghề truyền thống
đậm họa tiết. Các họa tiết chính có tiết diện của người Dao nói chung. Các sản phẩm
dày, nhiều đường viền, họa tiết phụ thêu của nghề chạm bạc chủ yếu là những đồ
khá tinh tế, kết hợp các kỹ thuật thêu móc, trang sức, như: vòng cổ, vòng tai, vòng tay,
thêu đột, thêu chéo mũi, thêu lót... tạo ra nhẫn, dây xà tích và đặc biệt là các loại cúc
đồ án trang trí là điểm nổi bật trong kỹ bạc, lá bạc trang trí trên trang phục.
thuật thêu của người Dao. Kỹ thuật thêu Hiện nay, nghề rèn, nghề chạm bạc ở
kết hợp với kỹ thuật ghép vải màu tạo ra vùng người Dao Tuyên Quang hầu như
sự phong phú về mô típ hoa văn, sự đậm không còn; nghề dệt, thêu chỉ còn rất ít và
nhạt về màu sắc. Nhờ vậy, màu sắc, đường đang được khôi phục.
nét hoa văn có sự chuyển động, biến đổi
liên tục, vui mắt. 4. Trao đổi, buôn bán
Sản phẩm thêu gồm áo, váy, quần, Người Dao ở Tuyên Quang cư trú
khăn... với màu sắc rực rỡ, hài hòa và hoa đan xen với các dân tộc khác nên họ có hệ
văn tinh tế, đẹp mắt. Tuy nhiên do được thống chợ phiên khá dày đặc, như: Trung
làm ra rất công phu, mất nhiều thời gian Sơn,Trung Minh, Thiện Kế, Hợp Hòa, Tân
nên sản phẩm nghề thêu chỉ để dùng trong Long, Mỹ Bằng, Bợ, Minh Quang, Đà Vỵ...
gia đình, không thành hàng hóa trao đổi. Các chợ này thường họp một tuần hai
- Nghề đan lát: Người Dao rất thạo phiên, vào thứ 4 hoặc thứ 5 và chủ nhật;
nghề đan lát. Nguyên liệu chính để đan có chợ chỉ họp vào một ngày cố định, như:
lát rất sẵn ở rừng, như mây, song, tre, nứa, mùng 1, 11, 21, 31.