Page 251 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 251
251
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
Cóc ngáng, Ô gang chỉ làm nương, sống trên chọc, người nữ ở dưới mỗi lần bỏ vào
du canh, du cư. Cũng như một số dân tộc lỗ 5 - 6 hạt giống. Tháng 5 là thời gian tra
làm nương rẫy khác, họ thường gieo trồng lúa nương, đến khi cây lúa được 4 - 5 lá
trên nương dốc 3, 4 vụ rồi bỏ hoá 4 - 6 năm, (cao khoảng 1 gang tay) thì làm cỏ.
khi cây rừng tái sinh thì quay lại phát cây Khi lúa chín, người ta chuẩn bị một
làm nương. số thực phẩm và công cụ cần thiết trong
Người Dao chọn đất phát nương là những ngày thu hoạch. Người Dao có câu:
những nơi rừng già, nhiều cây, màu đất “Một ngày làm, mười ngày ăn”, do vậy tất
đen, chất đất bở và tơi xốp. Nếu chọn cả những nhân lực làm được việc trong gia
được khu đất có cây trẩu hoặc cây đao đình đều lên nương. Các gia đình thường
mọc nhiều để trồng lúa thì sẽ cho năng gặt đổi công cho nhau. Người Dao chủ yếu
suất cao. dùng hái, nhắt để cắt lúa, bó thành những
Người ta phát nương từ tháng giêng, cum, mỗi cum nặng 9 - 10 kg. Người gặt
đến tháng 3, tháng 4 đốt nương, tháng 5 nhanh có thể gặt được 12 cum lúa một ngày.
mới tra hạt. Trước tiên, dùng dao quắm Ngoài lúa tẻ, lúa nếp, người Dao còn
phát những cây cỏ, cây bụi cho khô trước, trồng ngô, bí đỏ, khoai sọ, đu đủ, rau,
sau đến cây to. Riêng đối với những giống dưa... trên nương, có thể xen canh hoặc
cây có nhiều nhựa như cây sung thì khi trồng ở nương riêng.
đốt nương, người Dao có khấn mấy câu Ngày nay, người Dao đã chuyển dần
nôm na như: “Con gà, con lợn, con sóc, từ canh tác nương rẫy sang canh tác ruộng
con dúi, con chim... trên nương chạy đi nước. Nếu trước kia thường chỉ làm một vụ
thì nay đã canh tác ruộng nước 2 vụ/năm
tôi đốt, nếu không chạy tôi đốt chết thì (vụ chiêm và vụ mùa) với các loại giống
tôi không có tội”, sau đó mới châm lửa. lúa mới như tạp giao, ải mai hương, khang
Để tránh không bị lửa cháy tạt sang các dân, nếp,... Ngoài ra, còn trồng ngô lai và
khu rừng khác thì phải vén hết cỏ ở vòng các cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao như
quanh, đốt từ trên đỉnh nương cho cháy đậu tương, đỗ xanh, lạc, vừng...
dần xuống. Đốt nương xong, mỗi gia đình
làm một lều nhỏ để làm nơi nghỉ khi đi 2. Chăn nuôi
làm và trông coi lúc gần thu hoạch. Các vật nuôi chủ yếu là gia súc (trâu,
Ngày tra lúa tránh những ngày sinh bò, ngựa, dê, lợn...), gia cầm (gà, vịt, ngan,
và ngày mất của những người trong gia ngỗng...). Ngoài mục đích chính là lấy sức
đình. Chủ nhà phải mang đến nương một kéo cày bừa, các con vật nuôi còn dùng
con gà để cúng báo thần thổ địa, thần rừng làm lễ vật thờ cúng, cung cấp nguồn thực
ở mảnh đất đó để các thần phù hộ cho cây phẩm cho đám cưới, khi làm nhà và bữa
lúa to bông, không cho thú rừng, chim, ăn hằng ngày của bà con.
chuột phá hoại. Trước kia, gia súc, gia cầm của đồng
Người Dao có truyền thống canh tác bào thường thả rông cả đàn, ngày nay
đổi công giúp nhau. Tra lúa phải đủ đôi, được nuôi theo quy trình chuồng trại,
người nam chọc lỗ, người nữ tra hạt. Gậy phòng, chống dịch bệnh.
chọc lỗ làm bằng loại cây “chui” gỗ cứng,
dài 2-4 m, to gần bằng cổ tay, vót nhọn 3. Nghề thủ công truyền thống
ở gốc để chọc lỗ. Cách tra từ dưới chân Người Dao ít phát triển nghề thủ công
nương lên đến đỉnh nương, người nam ở gia đình trong. Sản phẩm làm ra chỉ để