Page 246 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 246
246 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
Sau khi cưới, nếu chưa làm lễ lại mặt thì cô gọi nhập hồn vào đứa trẻ, bà vừa bế cháu
dâu không được phép đi đâu, không được vừa hát ru.
đến nhà người khác. Về lễ đặt tên, nhóm Mông Đen sinh
2- Phong tục trong sinh đẻ và nuôi con con sau ba ngày thì làm lễ cúng đặt tên
Ngay từ khi mang thai, người phụ con. Tên thường đặt là Páo có nghĩa là may
nữ đã phải kiêng ăn những thứ không rõ mắn, của cải đầy nhà; tên đệm của con
nguồn gốc (con thú bị chết hoặc bị con chó trai là A. Người Mông Trắng, Mông Hoa
cắn chết), không làm việc nặng khi mới thường sau khi có con đầu lòng được một
mang thai và lúc gần sinh đẻ. Kiêng không tháng, gia đình chú rể mời bố mẹ vợ đến
bước qua chạc trâu vì sợ bị chửa trâu, gặp dự lễ đặt tên cho cháu, đồng thời cũng đặt
rắn thì không được đập rắn vì sợ đứa trẻ tên mới cho vợ chồng và bắt đầu từ đây sẽ
sau này cũng thè lưỡi như lưỡi rắn. Khi được gọi thêm một tên đệm vào trước tên
vợ mang thai, người chồng kiêng không chính của họ. Đứa trẻ sau khi sinh được
đi giúp đám ma, không đến mộ vì sợ sau 2 - 3 tháng mà hay khóc thì bố mẹ sẽ phải
này ma người chết theo về nhập vào đứa đưa con đi tìm bố mẹ nuôi.
trẻ làm trẻ khó nuôi. 3- Phong tục tập quán làm nhà mới
Người Mông có tập quán đẻ ngồi và Người Mông thường xem bói bằng
thường đẻ ngay tại buồng ngủ của hai vợ hạt gạo để biết mảnh đất đó có nên ở hay
chồng. Khi đẻ, bà đỡ thường đón đứa trẻ, không. Cách xem cũng như các dân tộc
lau bằng vải mềm và nước ấm, dùng cật khác. Người ta thường làm nhà khi chủ
nứa đã được tẩy trùng bằng nước sôi để nhà (là đàn ông) ở tuổi 25, 27 hoặc 35,
cắt rốn cho trẻ. Trường hợp sản phụ đẻ 37, 39 tuổi. Cũng có thể mượn tuổi người
khó, gia chủ phải đi mời thầy cúng về làm khác để làm nhà. Kiêng chọn hướng mà
phép. Đồng bào cho rằng khó đẻ là do họ phía trước có suối chảy hoặc nhìn thẳng
ăn ở với bà cô hoặc bố mẹ chồng không tốt vào ngọn núi chắn trước mặt.
nên phải làm lễ xin lỗi. Sản phụ phải vái Vật liệu làm nhà chủ yếu là tre, nứa,
mẹ chồng hoặc bà cô trong dòng họ ba vái, gỗ. Kiêng lấy những cây bị cụt ngọn vì cho
uống một bát nước rửa ngón tay trỏ của bà rằng cây đó có ma ở, lấy làm nhà thì con
cô hoặc một bát nước giặt vạt áo của họ, cái sẽ bị trốc đầu, bị mù loà... Kiêng lấy cây
như vậy mới dễ đẻ. Ngày nay, sản phụ đến không biết tên, không lấy cây lá to vì cây
sinh tại các cơ sở y tế. này thường xuyên thay vỏ, của cải sẽ bị
Khi bé trai được sinh ra, nhau thai rơi rụng nhiều. Sau khi đủ vật liệu, người
được chôn ở cột nhà chính với ý niệm con ta san nền, đẽo cột và nhờ làng xóm đến
trai sẽ trở thành trụ cột gia đình. Đứa trẻ dựng nhà, lợp mái và thưng vách. Mái nhà
là con gái thì nhau thai được chôn ở gầm lợp bằng cây nứa bổ đôi úp lên nhau, có
giường ngủ với niềm tin con gái sau này là nơi lợp bằng cỏ gianh, lá cọ hoặc lợp ngói.
người nuôi dạy con cái, nội trợ giỏi. Lễ vật cúng lên nhà mới, gồm: 1 con
Phụ nữ nhóm Mông Hoa, sau khi sinh gà luộc và 1 con gà trống còn sống, 1 chai
đứa trẻ được ba ngày, gia đình làm lễ gọi rượu, tiền. Tất cả lễ vật trên được xếp trong
hồn. Lễ vật thường là 1 con gà trống (nếu mâm, đặt trước bàn thờ. Sau khi cúng,
sinh con gái), là gà mái (nếu sinh con trai) chủ nhà mang cây mía và thóc vào đặt ở
và 2 quả trứng. Trước khi làm lễ, bà nội phía trên bàn thờ với ý cầu cho gia đình có
nhóm lửa ở cửa để gọi hồn. Sau khi cúng nhiều lương thực.