Page 912 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 912

912     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               vẫn giữ được nếp giảng dạy và học tập tốt.      hoá,  ưu  tiên  đầu  tư  cho  giáo  dục.  Tỉnh
               Vượt qua biết bao thử thách, thầy và trò        đã củng cố phong trào bình dân học vụ,
               vẫn  kiên  cường  giữ  trường  giữ  lớp,  đào   bổ túc văn hoá; từng bước mở rộng, phát
               tạo được nhiều thế hệ học sinh xứng đáng,       triển các trường học phổ thông. Năm 1955
               đặt nền móng cho nền giáo dục trung học         có 9.557 người theo học tại 1.245 lớp bình
               của tỉnh Tuyên Quang.                           dân học vụ, bổ túc văn hoá; cuối năm 1955,

                                                               tỉnh Tuyên Quang có 139 xã có phong trào
                   3. Trường cấp ii Tam Đa - Hồng lạc
                                                               bình  dân  học  vụ  (tăng  79  xã  so  với  đầu
                   Năm 1953, tỉnh Tuyên Quang cho mở           năm). Giáo dục phổ thông được cải tiến
               trường cấp II ở thôn Hào Phú, xã Tam Đa,        và  có  nền  nếp  hơn;  cuối  năm  1957,  toàn
               huyện Sơn Dương. Trước đó, tại vùng này         tỉnh có 120 trường cấp I với 5.828 học sinh,
               đã  có  trường  tiểu  học.  Thầy  Đào  Xuân     11 trường cấp II với 731 học sinh. Có 60%
               Thục, thầy Lê Trọng Tấn, cô Nguyễn Thị          số  người  trong  độ  tuổi  được  công  nhận
               Thảo... là những nhà giáo đầu tiên đặt nền      thoát nạn mù chữ. Tuy nhiên, trong thời
               móng giáo dục ở đây.                            gian này, giáo dục Tuyên Quang còn gặp
                   Trường cấp II Tam Đa - Hồng Lạc đặt         rất  nhiều  khó  khăn,  trường  lớp  mới  chỉ

               trên một quả đồi cao, dưới tán lá cây rậm       phát  triển  được  ở  những  xã  vùng  thấp;
               rạp để tránh máy bay địch. Trường có hai        một số xã vùng cao tuy có mở được lớp
               lớp 5 và chỉ có hai giáo viên là thầy Trần      nhưng không duy trì được thường xuyên
               Khánh Hà và thầy Phạm Tố Ngọc.                  do thiếu giáo viên.
                   Năm 1954, hòa bình lập lại trên miền            Từ năm 1958 đến năm 1960, sự nghiệp
               Bắc, trường chuyển ra thôn Kim Xuyên (xã        giáo  dục  được  chăm  lo  thường  xuyên
               Hồng Lạc), địa thế rộng rãi hơn, có đường       hơn.  Trong  ba  năm,  tiếp  tục  phong  trào

               thủy xuôi ngược Hà Nội - Tuyên Quang            bình dân học vụ, toàn tỉnh đã xoá mù chữ
               thuận tiện. Năm 1956 - 1957, khóa học đầu       cho 15.476 người (tăng 4,5 lần so với năm
               tiên của trường cấp II Tam Đa - Hồng Lạc        1957), trong đó 30 xã đã thoát nạn mù chữ;
               tốt nghiệp. Một số học sinh tiếp tục học lên    riêng thị xã Tuyên Quang đã thanh toán
               cấp III ở Trường Hùng Vương (Phú Thọ)           nạn mù chữ cho 96,3% số người trong độ
               và Trường Nguyễn Thái Học (Vĩnh Phúc).          tuổi từ 12 đến 50. Tất cả các huyện đều có
               Một  số  học  sinh  khác  đi  học  các  trường   trường  bổ  túc  văn  hoá  tập  trung.  Cũng
               chuyên nghiệp. Nhiều thế hệ học sinh của        trong ba năm đã có tới 12.164 người mãn
               trường  này  sau  khi  tốt  nghiệp  đại  học,   khoá học bổ túc văn hoá (tăng 4,25 lần so

               trung cấp chuyên nghiệp đã trở về công          với năm 1957). Giáo dục phổ thông phát
               tác ở địa phương, trở thành những cán bộ        triển  nhanh,  đến  năm  1959  trường  phổ
               nòng  cốt  của  nhiều  cơ  quan  Đảng,  Nhà     thông cấp III của tỉnh được xây dựng; năm
               nước, trường học, bệnh viện, lâm - nông         1960 toàn tỉnh đã có 197 trường phổ thông,
               trường... ở tỉnh và huyện Sơn Dương.            100% số xã có trường cấp I, có 13.394 học

                                                               sinh phổ thông các cấp (tăng 97,5% so với
               IV- GIÁO DỤC TUYÊN QUaNG THỜI KỲ KHÁNG          năm 1957, riêng học sinh dân tộc thiểu số
               CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ (1954 - 1975)
                                                               tăng 10 lần); có 10.056 học sinh vỡ lòng,
                   Ngay từ những năm hoà bình mới lập          tăng 62% so với năm 1957. Phục vụ công
               lại ở miền Bắc, các cấp chính quyền tỉnh        tác đào tạo cán bộ người dân tộc, năm 1959
               Tuyên Quang đã chú trọng phát triển văn         tỉnh thành lập Trường Thiếu nhi vùng cao,
   907   908   909   910   911   912   913   914   915   916   917