Page 911 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 911
Phêìn thûá tû: KINH TÏË - XAÄ HÖÅI 911
Trường trung học Thi Sách ban đầu Năm học 1949-1950, Trường trung học
tuy rất nhỏ bé, nhưng thầy trò đã nhiệt Tân Trào chuyển về xã Linh Sơn - Km 5
tình bám trường, bám lớp với tinh thần đường Tuyên Hà. Lúc này thầy Vũ Hữu
hiếu học: “Thầy đi tìm trường - Trò đi tìm Nghĩa làm Hiệu trưởng. Trường có hai
thầy”, lại được sự giúp đỡ hết lòng của lớp đệ nhất, một lớp đệ nhị và một lớp
đồng bào các dân tộc Tuyên Quang, lãnh đệ tam. Giáo viên được bổ sung thêm gần
đạo tỉnh, Sở Giáo dục Liên khu 10, nên đã chục người.
khắc phục được muôn vàn khó khăn, duy Năm học 1950-1951, Trường chuyển
trì việc dạy học làm cơ sở cho những năm ra xã Chân Sơn, gần đường cái hơn. Ở
học sau này. đây, Trường được xây dựng khang trang
Từ tháng 3 đến tháng 5-1947, Trường hơn, có hội trường chứa được vài ba trăm
Thi Sách phải chuyển nhiều địa điểm để người. Chương trình học chuyển sang hệ
tránh bom của thực dân Pháp. Đến năm 9 năm theo niên chế mới của Bộ. Trường
2
học 1947-1948, Trường chuyển về An Bảo có ba lớp 5, ba lớp 6 và một lớp 7 . Hiệu
và đổi tên thành Trường Tân Trào, do cô trưởng là thầy Trần Kiêm Tiềm.
Nguyễn Thị Thục Viên, giáo sư Trường Năm 1952, Trường chuyển sang học
Nữ học Đồng Khánh (Huế), là đại biểu trọn năm không nghỉ hè mà nghỉ theo vụ
Quốc hội khoá I, làm Hiệu trưởng. Các lúa. Thầy Tiềm được cử đi học, thầy Phạm
thầy Hoàng Thiếu Sơn, Xuân Tùng, Đoàn Lợi làm Hiệu trưởng. Đến năm 1953,
Chương trực tiếp tham gia giảng dạy. Có Trường phân tán để tránh địch bắn phá;
một lớp đệ nhất (khoảng 50 học sinh) và trong đó có một số bộ phận về thị xã (gần
núi Cố), do thầy Vũ Tín làm Hiệu trưởng
một lớp đệ nhị (khoảng 49 học sinh) đoàn. Đến học kỳ II, thầy Hoàng Vi Nam
Năm học 1948-1949, Trường Tân Trào thay thầy Lợi làm Hiệu trưởng.
chuyển về Đền Cấm. Bộ Giáo dục điều cô Cuối năm 1953, đầu năm 1954, cả nước
Nguyễn Thị Thục Viên về Trường trung rầm rập khí thế chuyển mạnh sang tổng
học chuyên khoa Đào Giã ở Phú Thọ phản công. Nằm ở cao trào đó, Trường
1
và cử thầy Nguyễn Duy Ngữ làm Hiệu Tân Trào cũng sôi sục tòng quân. Trường
trưởng. Năm học này trường tổ chức khai một lần nữa lại phân thành hai khu vực:
giảng vào tháng 9-1948 với hai lớp đệ nhất Một bộ phận về gần núi Cố do thầy Phạm
và một lớp đệ nhị. Văn Bỉnh phụ trách; Bộ phận còn lại do
Cũng trong năm học 1948-1949, ngày thầy Phạm Thuý làm Hiệu trưởng. Năm
27-4-1949 Trường trung học Tân Trào bị học này Trường có ba lớp 5 (A,B,C), ba lớp
thực dân Pháp ném bom, bắn phá làm 9 6 (A,B,C), ba lớp 7 (A,B,C); khối cấp III có
học sinh bị chết và nhiều người bị thương. một lớp 8 và một lớp 9.
Đây là một sự kiện đau lòng tác động Trong 8 năm, kể từ khi mới thành
mạnh mẽ đến tình cảm của thầy và trò lập (tháng 10-1946) đến hết kháng chiến
nhà trường, nên sau đó đã có rất nhiều chống thực dân Pháp, Trường Thi Sách
học sinh viết đơn tình nguyện lên đường sau là Trường Tân Trào tuy chỉ là tranh tre,
nhập ngũ. nứa lá, lại phải di chuyển tới 10 lần, nhưng
1. Trường cấp III đầu tiên ở Việt Bắc.
2. Tương đương với một trường phổ thông cơ sở hiện nay.