Page 908 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 908

908     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               thành lập chính thức Hội Nông dân cứu           Tám thành công, trong phiên họp đầu tiên
               quốc  trong  Trường  Nông  nghiệp  thực         của Chính phủ Cách mạng lâm thời, Bác đã
               hành  và  đặt  bí  danh  là  xã  Thượng  Trứ.   đề ra chương trình hành động gồm ba vấn
               Một  tổ  chức  Việt  Minh  chính  thức  được    đề:  chống  “giặc  đói”,  chống  “giặc  dốt”,
               thành lập ở đây trực tiếp lãnh đạo quần         chống “giặc ngoại xâm”. Sáu ngày sau đó,

               chúng đoàn kết chống phátxít Nhật. Đồng         Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký liền ba sắc
               chí  Nguyễn  Chí  Nhì  được  cử  làm  Hội       lệnh: Sắc lệnh số 17/SL thành lập Nha Bình
               trưởng Hội Nông dân hoạt động bán công          dân  học  vụ;  Sắc  lệnh  số  19/SL  quy  định
               khai. Về mặt chính quyền, Hội Nông dân          mọi  làng  phải  có  lớp  học  bình  dân);  Sắc
               cứu quốc do ông Nguyễn Đình Hạp làm             lệnh số 20/SL cưỡng bách học chữ Quốc
               Giám đốc đồn điền, ông Vũ Quốc Chinh            ngữ không mất tiền.
               trực  tiếp  quản  lý  Trường  Nông  nghiệp          Theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí

               thực hành...                                    Minh, phong trào “Bình dân học vụ” đã
                   Thời  gian  đầu  của  cuộc  kháng  chiến    lan  rộng  khắp  cả  nước,  đi  sâu  vào  các
               chống  thực  dân  Pháp,  một  số  cơ  quan      thôn,  xóm,  bản.  “Bình  dân  học  vụ”  trở
               của  Trung  ương  đã  đặt  trụ  sở  tạm  thời   thành một phong trào nhân dân thực sự
               tại  Trường  Nông  nghiệp  thực  hành.  Khi     với những hình thức tổ chức hết sức linh
               mới di chuyển lên Tuyên Quang, Bộ Canh          hoạt, phù hợp với điều kiện sinh hoạt của

               nông do ông Cù Huy Cận làm Bộ trưởng,           nhân dân lao động ở mọi nơi.
               cùng  với  các  ông:  Nguyễn  Đình  Ngữ,            Tuyên Quang là Thủ đô kháng chiến,
               Hoàng Văn Đức, Trần Văn Hà... đã ở Nhà          nơi  đặt  bản  doanh  của  Chính  phủ  Cách
               Xanh  (nhà  của  Phó  Hiệu  trưởng  Trường      mạng lâm thời, do vậy ảnh hưởng rất sâu
               Nông  nghiệp  thực  hành  Molherat).  Đến       sắc lời kêu gọi của Bác. Mặc dù đời sống
               cuối năm 1947, Bộ Canh nông sơ tán vào          kinh tế, xã hội rất khó khăn, nạn đói hoành
               làng Chanh, xã Thái Bình, huyện Yên Sơn.        hành nghiêm trọng và nạn dốt ở vào tình

               Ngoài ra, còn có Xưởng cơ khí Z1 đã sản         trạng nặng nề (99% dân số Tuyên Quang
               xuất vũ khí tại đồn điền canh nông từ năm       mù  chữ  so  với  90%  dân  số  mù  chữ  của
               1946 - 1947. Nha Thông tin do ông Trần          cả  nước),  nhưng  với  tinh  thần:  “Những
               Văn Giầu làm Tổng Giám đốc đã làm việc          người  đã  biết  chữ  hãy  dạy  cho  những
               từ cuối năm 1950 đến đầu năm 1951 trên          người chưa biết chữ... Những người chưa
                                                                                                         1
               đất của đồn điền canh nông...                   biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết”
                                                               của  Chủ  tịch  Hồ  Chí  Minh  được  hưởng
               III-  GIÁO  DỤC  TUYÊN  QUaNG  THỜI  KỲ         ứng ở khắp mọi nơi.
               KHÁNG  CHIẾN  CHỐNG  THỰC  DÂN  PHÁP                Bên  cạnh  đó,  Đảng  bộ  tỉnh  Tuyên
               (1945 - 1954)                                   Quang  xác  định  mục  tiêu:  Để  xây  dựng

                                                               một xã hội mới thì công tác xoá nạn mù
                   1. phong trào xoá nạn mù chữ
                                                               chữ,  phát  triển  giáo  dục,  nâng  cao  trình
                   Chủ  tịch  Hồ  Chí  Minh  là  người  lên    độ văn hoá của quần chúng phải xem là
               án mạnh mẽ chính sách ngu dân và chủ            yêu  cầu  cấp  bách,  nhiệm  vụ  trọng  tâm
               trương  đồng  hoá  của  thực  dân  Pháp.        của Đảng bộ tỉnh. Chỉ trong một thời gian
               Chính vì vậy ngay sau Cách mạng Tháng           ngắn,  cùng  với  những  phong  trào  như:



                   1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 40-41.
   903   904   905   906   907   908   909   910   911   912   913