Page 910 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 910
910 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
cho giáo viên và học sinh. Nội dung các Tháng 8-1946, ông Phạm Ngọc Bổng
chủ trương, chính sách lớn của Đảng và (tức Nguyễn Công Bình) được cử làm Chủ
Chính phủ được đưa vào chương trình tịch Uỷ ban Hành chính kháng chiến tỉnh
giảng dạy trong các nhà trường. Công tác Tuyên Quang. Với tư cách là Chủ tịch, ông
đào tạo giáo viên và học sinh miền núi thực đã mời ông Nguyễn Đình Hạp (vốn là Phó
sự trở thành vấn đề sống còn của giáo dục. Hiệu trưởng Trường Canh nông thời Pháp
Hai lớp đào tạo giáo viên cấp I (1954) đã thuộc) đứng ra mở trường. Khoảng trung
có 45 trong số 68 học viên là người miền tuần tháng 9-1946, ông Hạp về Hà Nội gặp
núi. Có 2.700 trong số 7.479 học sinh cấp ông Nguyễn Xiển - Chủ tịch Ủy ban Hành
I và 95 trong số 965 học sinh cấp II, là con chính Bắc Bộ xin mở trường trung học và
em đồng bào miền núi. Tuy vậy, so với yêu được ông Xiển chấp nhận. Ngôi trường
cầu phát triển trình độ dân trí miền núi thì trung học đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang,
số lượng học sinh đến trường còn thấp. cũng là một trong những trường học đầu
tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
2. Trường trung học phổ thông được thành lập, lấy tên là Trường trung
đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang: Trường học Thi Sách.
Trung học Tân Trào Dự ngày khai trường có các học sinh
Trước Cách mạng Tháng Tám, Tuyên khoá đầu như: Ngô Bưu, Nguyễn Thế
Quang có một trường tiểu học hoàn chỉnh Hiển, Nguyễn Văn Sáu, Phạm Tiến Soái,
từ lớp 5 (tương đương lớp 1 bây giờ), cho Chu Thế Tuyên, Dương Xuân Hỷ, Vũ Quốc
đến lớp nhất (tương đương lớp 5 bây giờ); Thân,... Hội đồng giáo viên khi đó có: thầy
chia thành hai khu học - khu con trai và Nguyễn Đình Hạp (người đứng ra tổ chức
khu con gái - đối diện nhau ở hai bên trường do Ủy ban Tỉnh cử); thầy Vũ Quốc
đường Phố Trong. Ai muốn cho con em Chinh dạy môn khoa học tự nhiên; thầy
mình học cao hơn, lên cấp cao đẳng tiểu Trần Tử An dạy toán - lý; thầy Tự dạy toán.
học (hồi đó thường gọi là trường Thành Ban đầu do chưa kịp chuẩn bị về cơ
chung - tương đương trường phổ thông cơ sở vật chất, địa điểm không có, Bộ Giáo
sở bây giờ) thì phải gửi về Hà Nội; thi tiểu dục quyết định đặt trụ sở của trường
học cũng phải về Phú Thọ, Việt Trì. Kế bên tại “Trường trẻ con Tây” cũ. Trường lúc
còn một trường khác cho con cái sĩ quan này chỉ có một lớp đệ nhất với khoảng
và viên chức người Pháp - thường gọi là 50 học sinh.
“Trường trẻ con Tây” . Sang học kỳ II (năm 1947), vì có thêm
1
Sau Cách mạng Tháng Tám, trong học sinh từ Hà Nội, Phú Thọ và các tỉnh
không khí phấn khởi của nhân dân cả nước, khác tản cư lên nên học sinh đông hơn,
các bậc phụ huynh, trí thức thành Tuyên trường phát triển thành 2 lớp đệ nhất. Lúc
đã tổ chức một lớp trung học đầu tiên của này, trường chuyển về nhà hàng Dighen
tỉnh, cũng là lớp trung học đầu tiên của cả cũ; đó là cơ sở của một nhà tư sản người
Khu giải phóng Việt Bắc lúc đó. Hầu hết Pháp để làm lớp học. Chương trình và nội
các phụ huynh có con vào học lớp này đều dung học tập chủ yếu dựa theo một số
là những thầy dạy học không lương. môn học ở Trường Bưởi (Hà Nội).
1. Biển ở cổng đề: Ecole Mixte, sau Cách mạng Tháng Tám còn gọi là Trường Tàu - ở giữa trường
tiểu học và trại lính khố xanh.