Page 909 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 909

Phêìn thûá tû: KINH TÏË - XAÄ HÖÅI  909


               “Tuần  lễ  vàng”,  “Quỹ  độc  lập”,  phong      chung của tỉnh, tạo điều kiện để đóng góp
               trào: “Bình dân học vụ” cũng được phát          nhiều  hơn  cho  công  cuộc  kháng  chiến,
               động và hưởng ứng mạnh mẽ. Các lớp xoá          kiến quốc của dân tộc.
               nạn  mù  chữ  không  chỉ  lan  rộng  ở  vùng        Từ  năm  1950  đến  năm  1952,  tỉnh
               thấp, trong đồng bào Kinh, Tày, mà còn đi       Tuyên Quang đạt được nhiều thành tích
               sâu vào vùng cao, vùng xa, trong các dân        lớn:  Năm  1950,  toàn  tỉnh  có  hơn  80.000

               tộc thiểu số ở Tuyên Quang.                     người thoát nạn mù chữ. Tỉnh cũng thanh
                   Từ năm 1946 đến cuối năm 1949, toàn         toán xong nạn mù chữ ở hai huyện Yên
               tỉnh đã có 72 trường tiểu học với 94 giáo       Bình và Sơn Dương. Đặc biệt huyện Sơn
               viên và 3.883 học sinh. Đặc biệt, từ tháng      Dương là huyện đầu tiên trong toàn quốc
               1 đến tháng 10-1949, Tuyên Quang đã xoá         đã thanh toán xong nạn mù chữ và được
               mù chữ cho 3.378 người và có 14.065 người       Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư khen ngợi.
               đang theo học bình dân học vụ; thanh toán           Năm  1952,  toàn  tỉnh  có  hai  trường
               nạn mù chữ ở 50 thôn và 3 xã: Ỷ La (Yên         phổ thông cấp II với 24 giáo viên, 1.016
               Sơn), Bình Lục (Yên Bình), Tam Đa (Sơn          học sinh và 94 trường phổ thông cấp I với

               Dương); đào tạo được 61 giáo viên bình          119 giáo viên, 7.776 học sinh, trong đó có
               dân học vụ, 427 cán bộ xoá mù chữ; mở           2.758 học sinh là người dân tộc thiểu số.
               18 lớp xoá mù chữ cho đồng bào Dao ở            Tỉnh còn có 675 học sinh cấp I và cấp II
               các  huyện  Nà  Hang,  Sơn  Dương,  Hàm         theo học các trường tư thục. Ở nông thôn,
               Yên. Ngoài ra tỉnh còn xây dựng được một        các lớp cấp I được nhân rộng. Một số địa
               trường trung học với 126 học sinh.              phương  đã  mở  được  trường  cấp  II  như

                   Đánh giá chung về công tác văn hoá,         xã An Lạc (Chiêm Hoá), Chân Sơn (Yên
               giáo dục thời gian này, Hội nghị Đại biểu       Sơn). Trường cấp III đã có một lớp 8 với
               Đảng  bộ  tỉnh  Tuyên  Quang  lần  thứ  tư      57 học sinh.
               (tháng  6-1949)  đã  chỉ  rõ:  “Tuy  còn  một       Cũng trong năm 1952, tỉnh mở 10 lớp
               số nhược điểm là nhà trường phân phối           đào tạo giáo viên sơ cấp, giảng viên xung
               không đều, không sát với thực tế, thiếu         phong  và  giảng  viên  dự  bị  với  178  học
               giáo  viên,  sách  vở,  nhất  là  sách  giáo    viên.  Toàn  tỉnh  mở  được  20  lớp  xoá  mù
               khoa và tài liệu bằng tiếng địa phương...       chữ, củng cố 33 lớp dự bị bổ túc, một lớp

               nhưng phải thấy rõ rằng phong trào học          văn hoá cho cán bộ xã, 4 lớp bổ túc văn hoá
               tập của quần chúng rất cao: “Người nào          tại 4 xí nghiệp, thanh toán nạn mù chữ cho
               cũng muốn học, cán bộ muốn học, quần            4.616 người. Việc xoá nạn mù chữ cho cán
               chúng muốn học, người thợ muốn học, cả          bộ xã phát triển mạnh.
               đến đồng bào (dân tộc thiểu số) cũng đi             Năm 1954, tỉnh đào tạo được 732 giáo
               học; các sách vở chỉ lưu hành ở thành thị       viên, trong đó có một số giáo viên là người

               trước đây đã thâm nhập cả vào thôn quê,         miền  núi,  cung  cấp  đủ  tài  liệu  cho  giáo
               báo chí xuất bản ngày một nhiều nhưng           viên và sách văn quốc ngữ cho cán bộ xã.
               vẫn chưa đáp ứng kịp với sự đòi hỏi của             Như vậy, tính đến năm 1954, toàn tỉnh
               nhân dân”.                                      có 110 trường phổ thông gồm 403 lớp, 264
                   Cùng với công tác củng cố chính trị,        giáo viên, 10.716 học sinh (so với thời Pháp
               phát triển kinh tế, kết quả đạt được trong      thuộc và Nhật, tăng 17 lần).
               lĩnh vực văn hoá - xã hội đã góp phần tạo           Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo
               nên những chuyển biến sâu sắc tình hình         dục, tỉnh còn chú trọng giáo dục chính trị
   904   905   906   907   908   909   910   911   912   913   914