Page 904 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 904
Chương XII
GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
I- GIÁO DỤC TUYÊN QUaNG THỜI PHONG đứng đầu Ngự sử đài, là một chức quan
KIẾN (TRƯỚC NĂM 1884) rất trọng thời phong kiến.
Khi triều Nguyễn thiết lập, đối với
Theo Minh Thực Lục, năm Vĩnh Lạc
thứ 17 (năm 1419), nhà Minh “Thiết lập người dân ở các tỉnh xa kinh đô, đặc biệt
tại Giao Chỉ: Phủ Nho học tại Lạng Sơn; là các tỉnh biên giới phía bắc, nhà Nguyễn
10 châu Nho học tại Thất Nguyên, Quảng cũng rất quan tâm vỗ về, phủ dụ, nhất là
Nguyên, Thượng Văn, Hạ Văn, Vạn Nhai, sau những cuộc nổi dậy của Dương Đình
Thượng Tư Lang, Hạ Tư Lang, Cửu Chân, Cúc, Nông Văn Vân... Theo sách Đại Nam
Gia Hưng, Quảng Oai; 17 huyện Nho học nhất thống chí của Quốc sử quán triều
tại Đa Dực, Cổ Lan, Khâu ôn, Trấn Di, Nguyễn, xuất bản năm 1992 thì tại Tuyên
5
Đan Ba, Thoát, Uyên, Đại Man, Tuyên Quang vào năm ất Dậu (1825) vua Minh
Hóa , Phú Lương, Lộng Thạch, Đại Từ, Mạng đã cho xây dựng Văn Miếu tại xã Ỷ
1
Cảm Hóa, Vĩnh Ninh, Tống Giang, Nga La, huyện Hàm Yên, Phủ Yên Bình. Văn
Lạc, An Lạc” . Như vậy, ở Tuyên Quang Miếu ở xã Ỷ La thờ Khổng Tử, ông tổ của
2
từ thế kỷ XV đã có trường dạy chữ Nho đạo Nho và vì thế đây là nơi tôn vinh những
ở huyện. giá trị của nền giáo dục Nho học. Bên cạnh
Về khoa cử, theo sách Các nhà khoa Văn Miếu nhà vua còn cho xây đền Khải
bảng Việt Nam (1075-1919) , đời Lê Thánh Thánh ở phía Tây để thờ cha mẹ Khổng
3
Tông (thế kỷ XV) có ông Tạ Thông ở xã Tử (tức là Thúc Lương Ngột và Nhan Thị).
Yên Hưng , huyện Sùng Yên (nay thuộc Tuy gọi là đền Khải Thánh, nhưng bên
4
huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang) nổi cạnh việc thờ cúng, đây còn là nơi rèn đúc
tiếng thần đồng, thi đình đỗ Tiến sĩ khoa nhân tài cho địa phương.
ất Mùi niên hiệu Hồng Đức thứ 6 (năm Từ việc xây dựng Văn Miếu có thể thấy
1475), làm quan đến chức Đô Ngự sử đất Tuyên Quang xưa vào triều Nguyễn
1. Tuyên Hóa: Tức Tuyên Quang, tên gọi thời kỳ thuộc nhà Minh (Trung Quốc).
2. Minh Thực Lục, Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam thế kỷ XIV- XVII, Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2010, t.2,
tr.62-63.
3. Xem Ngô Đức Thọ (Chủ biên): Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), Nxb. Văn học, Hà Nội,
2006, tr.132.
4. Xã Yên Hưng sau đổi là xã Hành Mai, nay là xã Đại Phú, huyện Hàm Yên.
5. Xem Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam nhất thống chí, Nxb. Thuận Hoá, Huế, 1992, t.IV, tr.357.