Page 905 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 905
Phêìn thûá tû: KINH TÏË - XAÄ HÖÅI 905
đã có trung tâm văn hoá và giáo dục. Tuy thần của nhân dân. Thậm chí chúng còn
nhiên, dưới thời phong kiến, Tuyên Quang cho quân đến phá Văn Miếu tại xã Ỷ La vì
là vùng đất xa kinh thành, dân cư đa số là quan niệm đây không đơn thuần là nơi thờ
dân tộc thiểu số, mỗi dân tộc lại có tiếng Khổng Phu Tử mà chính là nơi tôn vinh
nói, phong tục tập quán và nền văn hoá những giá trị giáo dục, văn hoá truyền
riêng nên việc học chữ Nho ở địa phương thống của Tuyên Quang. Hơn ai hết chúng
phát triển chậm. hiểu rằng chừng nào còn có nhiều người
Năm 1844, vua Thiệu Trị định lại lệ thi có mối liên hệ với quá khứ, với dân tộc của
Hương, bắt đầu cho đặt chức Giáo thụ ở mình thì khi đó công cuộc khai thác thuộc
tỉnh Tuyên Quang để khuyến khích phát địa của chúng còn khó khăn. Sau khi phá
triển giáo dục ở vùng này. Tháng 11-1855, Văn Miếu ở Ỷ La, thực dân Pháp đã nhanh
Nhà nước bắt đầu đặt ngạch học sinh chóng thiết lập những quan hệ trực tiếp
cho các tỉnh biên giới Tuyên Quang, Cao với người dân Tuyên Quang nơi quân đội
Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hưng Hóa, chúng vừa đóng quân để dễ bề cai trị.
Quảng Yên theo tiêu chuẩn tư chất tốt mà Từ tình hình này, tỷ lệ người dân thất
ham học, cho mỗi nơi chọn từ 3 đến 6 học học và mù chữ ở Tuyên Quang ngày càng
trò, trừ cho việc đi lính, tạp dịch; chế độ lớn chiếm tới hơn 99%. Cho tới trước
khảo hạch và lương bổng giống học sinh Cách mạng Tháng Tám, ngoài một trường
từ Quảng Bình vào Nam. chuyên nghiệp (Trường Nông nghiệp thực
Tuy nhà Nguyễn có những chính sách hành), Tuyên Quang mới có một trường
khuyến học tích cực như vậy nhưng kể từ của người Pháp, một trường của người
khoa thi năm đầu tiên, năm Gia Long thứ bản xứ ở thị xã và 6 trường tiểu học ở các
6 (năm 1807) đến khoa thi cuối cùng (năm thị trấn. Chính sách phân biệt đối xử trong
1919) cả nước có 5.232 người đỗ Cử nhân, giáo dục của Pháp làm cho phần lớn con
Hương cống, nhưng không có một sĩ tử em dân nghèo không thể đến trường.
nào quê ở Tuyên Quang . Nội dung, chương trình giáo dục dành
1
cho người dân Tuyên Quang cũng mang
II- GIÁO DỤC TUYÊN QUaNG THỜI PHÁP tính chất nô dịch rõ rệt, hoàn toàn không
THUỘC (1884-1945) xuất phát từ quyền lợi của họ mà gắn với
1. Giáo dục phổ thông quyền lợi của thực dân Pháp với ba mục
Dưới thời Pháp thuộc, dân số Tuyên đích chính: đào tạo những người bản xứ
Quang có khoảng 75.992 người thì có tới phục vụ cho bộ máy cai trị; gây tâm lý tự
hơn 75.000 người mù chữ. Để bảo vệ các ti, vong bản trong thanh thiếu niên, biến
cơ quan thống trị nhằm bóc lột công nhân, họ thành người ngoan ngoãn phục tùng
nông dân lao động và đàn áp các phong sự thống trị của chúng; truyền bá tư tưởng
trào nổi dậy của quần chúng nhân dân nô dịch trong nhân dân. Nhiều người yêu
Tuyên Quang, thực dân Pháp quan tâm nước Tuyên Quang đã rất phẫn uất khi
tới việc xây dựng đồn bốt dày đặc hơn con em họ phải học những bài học lịch sử
2
là xây dựng những thiết chế văn hoá hay là “Tổ tiên ta là người Gôloa” . Trong khi
trường học đáp ứng nhu cầu đời sống tinh đó thực dân Pháp vẫn tiếp tục bưng bít và
1. Xem Cao Xuân Dục: Quốc triều Hương khoa lục, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1993.
2. Người Gôloa được coi là tổ tiên của dân tộc Pháp.