Page 907 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 907

Phêìn thûá tû: KINH TÏË - XAÄ HÖÅI  907


               nhân được tổ chức thành đội, cứ 20 người        học sinh Trường cao đẳng Nông nghiệp,
               có một học sinh phụ trách. Buổi sáng, họ        tốt nghiệp kỹ sư khoá 1941-1944.
               được học sinh quản lý điểm danh và nhận             Nhà trường cũng cử các giám thị và
               phần việc mà học sinh đã đi khảo sát từ         quản đốc người Việt. ông Vũ Quốc Chinh
               hôm trước. Buổi chiều họ lại cùng học sinh      là Tổng giám thị có nhà ở gần trường, còn

               họp kiểm điểm công việc, rút kinh nghiệm        ông Lê Văn Oanh là Quản đốc thì ở ngay
               và sắp xếp công việc ngày hôm sau. Việc         trong trường.
               học và làm cũng gắn với mùa vụ. Các tổ              Thời  kỳ  tiền  khởi  nghĩa,  phong  trào
               công  nhân  và  học  sinh  được  chia  nhau     cách  mạng  đã  bắt  đầu  nhen  nhóm  tại
               đi trồng cây lương thực: ngô, khoai, lúa;       trường  Nông  nghiệp  thực  hành.  Truyền
               trồng  cây  ăn  quả,  cây  công  nghiệp  như:   đơn, báo chí cách mạng được phổ biến rộng

               cam, quýt, bưởi, chè, cà phê... theo mùa.       rãi trong học sinh của trường đã khích lệ
               Có tổ học cách chiết cây, ghép cây; có tổ đi    tinh thần yêu nước, lòng căm thù thực dân
               chăn bò, học vắt sữa bò. Có tổ trồng chè,       xâm lược trong thanh niên trí thức.
               đốn chè, hái chè; có tổ trồng dâu, hái dâu,         Học  sinh  Trường  Nông  nghiệp  thực

               đốn  dâu,  nuôi  tằm...  Nhờ  thực  tiễn  này   hành  đã  tham  gia  những  hoạt  động  của
               mà  học  sinh  và  công  nhân  có  mối  quan    hướng đạo sinh, tổ chức đá bóng và chợ
               hệ chan hoà, giúp đỡ lẫn nhau trong công        phiên để lấy tiền làm việc thiện. Trong hoạt
               việc và cuộc sống.                              động nghệ thuật, học sinh thường tổ chức
                   Về  đội  ngũ  công  nhân  nông  nghiệp,     những đêm lửa trại và biểu diễn những vở
               Trường tuyển mộ những nông dân ở Thái           kịch mang ý nghĩa xã hội như: Không một
                                                               tiếng vang của Vũ Trọng Phụng, hay những
               Bình, Nam Định, Ninh Bình... gọi là làm         vở kịch thơ đậm tinh thần yêu nước như:
               culy. Hết đợt này đến đợt khác, số công         Lam Sơn tụ nghĩa, Hội nghị Diên Hồng,...
               nhân lên đến trên 500 người; họ cùng gia            Ngày 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp
               đình làm nhà ở thành những làng, trại. Trại     để  độc  chiếm  Đông  Dương.  Tại  Trường
               ngoài ở bến phà trên, trại giữa ở gần nhà       Nông nghiệp thực hành và đồn điền, Phó

               Bò. Họ là những người lên Tuyên Quang           Hiệu  trưởng  Moulherat  bỏ  trốn.  Một  số
               để sinh sống, nhưng cũng mang theo tinh         học sinh trở về quê, một số vào Khu giải
               thần  chống  sưu  cao  thuế  nặng,  đòi  cải    phóng  để  bắt  liên  lạc,  sau  đó  hoạt  động
               thiện đời sống, cho nên sớm theo phong          Việt  Minh.  Các  viên  chức  và  công  nhân
               trào Việt Minh. Ngoài những lúc làm việc,       tạm thời nghỉ việc.
               họ theo những lớp học xoá nạn mù chữ do             Trước  tình  hình  đó,  Châu  uỷ  Hồng

               học sinh yêu nước tổ chức.                      Thái  (bí  danh  của  Việt  Minh  phủ  Yên
                   Trường Nông nghiệp thực hành từ khi         Sơn) đã cử ông Ký Tuyết (tức Nguyễn Văn
               thành  lập  đều  do  người  Pháp  lãnh  đạo,    Tuyết, người huyện Hưng Nhân, tỉnh Thái
               làm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, kiêm          Bình,  nguyên  là  học  sinh  khoá  15  (1932-
               luôn  Giám  đốc,  Phó  Giám  đốc  đồn  điền     1934) của Trường Canh nông về bắt liên

               thực hành. Khi mới thành lập trường, Hiệu       lạc với phong trào Việt Minh tại Trường
               trưởng là ông Amblet, Phó Hiệu trưởng là        Nông nghiệp thực hành. ông gặp các viên
               ông Moulherat. Cuối năm 1944, một người         chức tiến bộ như: Nguyễn Khắc Trung, Lê
               Việt Nam đầu tiên được bổ nhiệm làm Phó         Văn Oanh, Nguyễn Văn Đào, Lê Văn Mai,
               Hiệu  trưởng,  đó  là  Nguyễn  Ngọc  Châu,      Nguyễn  Chí  Nhì...  thỏa  thuận  với  nhau
   902   903   904   905   906   907   908   909   910   911   912