Page 337 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 337

337
                                                                          Phêìn thûá ba: LÕCH SÛÃ


                   Phia Vài là di chỉ - xưởng - mộ táng,       kỹ thuật với môi trường sống. Trong điều
               vết tích cư trú thể hiện rất rõ qua tầng văn    kiện hệ sinh thái đa dạng, nguồn thức ăn
               hóa chứa công cụ lao động, than tro, bếp.       phong  phú  cư  dân  cổ  Phia  Vài  có  nhiều
               Bước  đầu  đã  xác  định  đây  là  nơi  cư  trú   thuận lợi trong hoạt động hái lượm, săn
               khá liên tục của cư dân thời Tiền sử trải       bắt,  có  nhiều  hoạt  động  không  cần  đến
               qua vài ngàn năm, nhưng số lượng dân cư         công cụ. Nhu cầu cách tân kỹ thuật không

               không lớn lắm.                                  bức  xúc  nên  những  loại  công  cụ  truyền
                   Vết tích chế tác công cụ lao động tại       thống vẫn được duy trì khá lâu dài. Điều
               nơi cư trú khá rõ, thể hiện qua số lượng        đó có lẽ cũng phù hợp với việc rất hạn chế
               khá lớn mảnh tước nhỏ tách ra từ việc đẽo       sử dụng công cụ mài ở đây.
               lại rìa lưỡi công cụ; một số hòn ghè đập,           Về mặt niên đại, căn cứ vào trầm tích,
               bàn  mài...  Song  rõ  ràng  đây  không  phải   cấu tạo, thành phần tích tụ và phân bố của
               là công xưởng thật sự chuyên chế tác đá.        các loại hình di vật, các nhà khảo cổ cho
               Phia Vài cũng như nhiều di tích văn hóa         rằng Phia Vài có hai giai đoạn tiến triển

               hang động khác là nơi tái chế công cụ lao       văn hóa.
               động nên ý nghĩa xưởng là ở đó.                     Giai đoạn sớm tương ứng với lớp địa
                   Vết tích mộ táng thể hiện rõ ở sự hiện      tầng mức dưới phân bố ở phía trong khu
               diện  của  ngôi  mộ  chứa  di  cốt  bán  hóa    Bắc. Lớp địa tầng này đất kết vón chứa
               thạch người cổ Homosapiens. Người xưa           di cốt động vật bán hóa thạch trong đó
               đã đặt mộ ngay nơi cư trú với nghi thức         có Pongo. Công cụ đá khá hiếm, chỉ gồm

               mai táng rất độc đáo và cổ sơ.                  những loại hình ghè đẽo thô sơ. Niên đại
                   Cư dân cổ Phia Vài sống trong hang          tương đối cho giai đoạn này vào khoảng
               động và khai thác nguồn thức ăn từ động
               thực vật; chế tác công cụ lao động và tín       trên  10.000  năm  đến  13.000  năm  cách
                                                               ngày nay.
               ngưỡng về cơ bản giống với cư dân hệ
               thống văn hóa Hoà Bình. Những công cụ               Giai đoạn muộn tương ứng với phân
               hình bầu dục, hình đĩa, oval, hình chữ U        vị địa tầng mức trên phân bố chủ yếu ở
               dạng  rìu  ngắn  mặc  dù  không  đậm  đặc       phía tây - nam khu Bắc, khu Nam và khu

               nhưng hoàn toàn mang dáng dấp truyền            Trong mức trên của Phia Vài. Trầm tích
               thống  của  loại  hình  và  kỹ  thuật  Hoà      địa  tầng  lớp  này  khá  bở  rời,  khu  trong
               Bình. Hơn nữa, những di vật như chày            mức  trên  có  một  số  công  cụ  nằm  trong
               nghiền, đá có lỗ vũm, thổ hoàng ở Phia          trầm  tích  nhũ  vôi  nhưng  trầm  tích  này
               Vài cũng luôn hiện diện trong các di tích       chỉ có tuổi sơ kỳ Cánh Tân, di cốt động
               Hoà Bình. Do đó, có thể kết luận: Phia          vật chưa hóa thạch, công cụ đá xuất hiện

               Vài là một di chỉ thuộc hệ thống văn hóa        nhiều  với  một  số  loại  hình  cánh  tân  và
               Hoà Bình.                                       chuẩn xác hơn. Về cơ bản, loại trầm tích
                   Tuy vậy, Phia Vài cũng có những điểm        và  đặc  trưng  công  cụ  đá  của  giai  đoạn
               đặc thù. Ở đây, phần lớn là công cụ ghè         này tương đương với giai đoạn Hoà Bình
               đẽo thô sơ dạng chopper khá giống với đồ        muộn thường thấy ở nhiều di tích thuộc
               đá của giai đoạn hậu kỳ Đá cũ - loại hình       hệ thống văn hóa Hoà Bình. Khung niên
               và kỹ thuật Sơn Vi. Sự tương đồng trên có       đại tương đối của giai đoạn này xác định
               lẽ  mang  tính  chất  truyền  thống.  Vấn  đề   vào khoảng sau 10.000 năm đến khoảng

               được lý giải ở đây chính là sự thích ứng        6.000 năm cách ngày nay.
   332   333   334   335   336   337   338   339   340   341   342