Page 234 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 234

234     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               để lấy thịt làm thức ăn và nuôi bò dùng         các loại dao, liềm, búa, rìu...; đặc biệt là kỹ
               làm  sức  kéo  trong  nông  nghiệp.  Bò  của    thuật khoan nòng súng kíp, kỹ thuật đúc
               người Mông to, khỏe. Sản phẩm chăn nuôi         lưỡi cày, cuốc bướm.
               còn được dùng trong việc thờ cúng tổ tiên,          Cày  nương:  Là  loại  cày  đất  đồi  nên
               tang ma, lễ hội...                              lưỡi cày được đúc dày, rìa lưỡi mỏng sắc;
                   Ngày nay, ngựa không còn được nuôi          lưỡi đúc liền bằng gang nguyên chất hoặc
               nhiều như trước, các loại gia súc, gia cầm      gang vụn, hơi cong và dài, mặt dưới có lỗ
               khác  vẫn  được  chăn  nuôi  phục  vụ  đời      tra đế cày. Thân cày dài khoảng 1,2 m, tay
               sống, sinh hoạt gia đình.                       nắm  được  đẽo  nhỏ  từ  thân  cày.  Bắp  cày

                                                               dài khoảng 1 m được tạo cong xuống phía
                   3. Nghề thủ công truyền thống
                                                               dưới,  vuông  thon  về  phía  đầu;  đầu  trên
                   - Nghề trồng lanh, dệt vải: Là nghề phát    của bắp cày được đục một lỗ vuông nhỏ để
               triển lâu đời gắn liền với cuộc sống của        chốt vào đó một đoạn gỗ nhỏ thành mấp
               người Mông, với kỹ thuật được bảo lưu           để buộc chạc kéo. Bắp cày được ghép với
               và trao truyền trong phụ nữ Mông từ thế         thân cày bằng một mộng lớn (cắt mộng ở
               hệ  này  qua  thế  hệ  khác.  Thân  cây  lanh   bắp cày, đục lỗ ở thân ghép lại) rồi tra vào
               được  tước  thành  sợi,  sau  đó  bó  thành     đó một đoạn gỗ dài khoảng 0,5 m và khoá

               từng bó rồi giã cho bong ra thành dạng          lại bằng một chốt gỗ ngang nhỏ.
               sợi nhỏ hoặc cạo vỏ rồi bó thành từng bó            Cuốc bướm: Là loại cuốc lưỡi rộng, có
               và phơi khô, sau đó tước nhỏ, bó thành          hình bán nguyệt, chủ yếu dùng để làm cỏ,
               từng nắm. Tiếp theo se qua khung cửi để         cuốc nương, cuốc ruộng. Cuốc bướm được
               làm săn sợi lanh rồi tiến hành dệt vải với      rèn bằng sắt, lưỡi cuốc dài 0,18 - 0,20 m, rộng

               khung cửi và kỹ thuật tương tự các dân          0,25 m, thân cuốc mỏng, rìa lưỡi sắc. Lưỡi
               tộc khác. Vải lanh dệt được, phần để làm        cuốc  hơi  cong  vào  phía  trong,  vai  cuốc
               áo thì đem nhuộm chàm, phần để làm váy,         vuông  vắn;  họng  tra  cán  dày  hình  tròn;
               đối với người Mông Trắng thì để nguyên          cán gỗ dài khoảng 1 m, làm bằng loại gỗ ít
               làm  thành  váy  trắng,  còn  người  Mông       bị sâu mọt, không bị nứt.
               Hoa thì dùng sáp ong vẽ hoa văn lên vải             - Nghề mộc: Đã có từ lâu đời, các sản
               rồi nhuộm đen và đem luộc, sáp ong sẽ           phẩm chủ yếu phục vụ sinh hoạt, sản xuất,

               tạo thành nét hoa văn theo ý muốn. Vào          gồm  có:  bàn,  ghế,  bát,  muôi,  thìa,  thùng
               mùa se lanh, phụ nữ Mông se lanh ở mọi          đựng nước, cối giã gạo, hòm đựng quần
               lúc  mọi  nơi,  trở  thành  một  nét  đẹp  của   áo, khèn, sáo... với kỹ thuật khá cao.
               người  phụ  nữ  dân  tộc  Mông.  Hiện  nay,         Bừa kép: Có hình một khung gỗ hình
               nghề trồng lanh, dệt vải không còn nữa          chữ nhật, kích thước khoảng 0,75 m x 1,0 m;
               mà người ta mua vải dệt công nghiệp ở           hai bên bắp bừa được gọt tròn và đục ở

               chợ về để may quần áo.                          hai đầu, mỗi đầu một lỗ vuông, tra vào đó
                   - Nghề rèn đúc: Người Mông nổi tiếng        là mộng của hai thanh gỗ. Trên thanh gỗ
               với  nghề  rèn  đúc  và  các  sản  phẩm  đạt    thứ nhất đục xuyên năm lỗ, còn thanh gỗ
               trình độ khá cao. Nghề này có vị trí đặc        thứ hai được đục xuyên sáu lỗ; các lỗ này
               biệt trong cuộc sống của họ. Một số hộ đã       được  đục  chéo  để  tra  răng  bừa  bằng  gỗ
               làm ra nhiều sản phẩm mang ra chợ phiên         cứng, thon nhọn để khi bừa thì răng bừa
               trong vùng để bán hoặc trao đổi với các         (dài  khoảng  0,2  m)  ăn  sâu  vào  đất,  móc

               dân tộc khác. Sản phẩm chủ yếu gồm có           đất và dồn cỏ được dễ dàng. Hai đầu của
   229   230   231   232   233   234   235   236   237   238   239