Page 233 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 233
233
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
Dân số dân tộc Mông ở Tuyên Quang gần giống cây lạc, quả dài chừng 10cm, to
(Đơn vị: người) bằng ngón tay, thân quả vuông, có từ 5 đến
8 hạt. Khi đậu còn non có thể xào ăn cả quả,
Đơn vị 1 2 3 khi già bóc lấy hạt hầm với xương rất ngon.
hành chính 1992 1999 2009
Đậu Hà Lan: được trồng để làm thức
Toàn tỉnh 9.334 14.658 16.974 ăn hằng ngày. Thời vụ trồng vào tháng 10,
Thành phố tháng 11; tháng 3, tháng 4 năm sau thì thu
Tuyên Quang 97 39 64 hoạch. Cây đậu được trồng thành vườn
Huyện Yên Sơn 2.959 5.064 7.074 hoặc ở mép nương lúa, nương ngô. Đậu
Hà Lan có thể ăn được cả quả, lá và ngọn.
Huyện Hàm Yên 1.105 1.889 2.513
Rau cải: có giống rau ngon trở thành
Huyện Sơn Dương 680 711 881 đặc sản, gọi là cải Mèo. Giống rau này lá
Huyện Chiêm Hóa 1.524 1.873 1.930 rất to, ăn ngọt và lâu già; được trồng bằng
Huyện Nà Hang 2.987 5.082 4.512 cách gieo thành nương hoặc gieo cạnh
nương lúa, nương ngô; gieo từ mùa đông
đến mùa xuân, sang hè vẫn còn rau ăn.
II- HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ VĂN HÓA Các cây gia vị như ớt, cà chua thóc,
VẬT CHẤT tỏi, hành được trồng quanh nhà hoặc trên
1. Trồng trọt nương. Các loại gia vị được sấy khô, treo
lên gác bếp để ăn quanh năm.
Trước kia, người Mông chỉ trồng Cây lanh: không chỉ để làm nguyên
trọt trên nương, họ cũng thâm canh trên liệu dệt vải mà hạt còn được dùng làm thức
nương bằng, song chủ yếu vẫn là nương ăn, cây được dùng trong nghi lễ đám tang.
dốc. Do độ xói mòn cao, nên chỉ vài vụ Mùa gieo hạt lanh vào tháng 3, tháng 4;
là nương đã bạc màu, họ lại bỏ đi, phát sau bốn tháng thì được thu hoạch.
nương mới. Khi vùng đất quanh nơi cư trú Ngày nay, người Mông đã định canh
đã cạn kiệt, người Mông sẽ du cư, đi tìm và bỏ dần tập quán làm nương, bên cạnh
đất mới. Do cư trú trên vùng núi đá nên những cây trồng truyền thống, họ đã trồng
họ còn canh tác nương thổ canh hốc đá. lúa nước, bước đầu áp dụng khoa học - kỹ
Cây trồng chính là ngô, đậu tương, lanh, thuật vào sản xuất, trồng giống ngô, lúa
rau, đậu, bí, su su... mới, sắn, khoai...
Trước kia, cây lương thực chủ yếu là
ngô, canh tác theo kiểu phát, đốt nương 2. Chăn nuôi
rồi tra hạt. Ngô thu hoạch được để nguyên Chăn nuôi ở vùng người Mông chủ
bắp, phơi khô. Ngoài ngô còn có các loại yếu là tự cung, tự cấp, số lượng ít. Ngựa
cây trồng khác như: là vật nuôi truyền thống, gắn bó với người
Đậu răng ngựa là cây trồng rất phổ Mông trong lao động, sản xuất, sinh hoạt.
biến, chỉ thích hợp với khí hậu lạnh. Cây Trước kia, gia đình nào cũng nuôi ngựa
được trồng vào tháng 9, tháng 10, thu để làm phương tiện đi lại và vận chuyển
hoạch vào tháng 3, tháng 4 năm sau. Cây hàng hóa; ngoài ra, họ nuôi lợn, gà, dê...
1. Xem Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang: Số liệu Kinh tế - xã hội 1990-1993 tỉnh Tuyên Quang, Sđd.
2. Xem Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2000, Sđd.
3. Xem Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang: Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 tỉnh
Tuyên Quang, Sđd.