Page 23 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 23
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 23
mật độ đạt trên 1km/km với 17 phụ lưu đổ chất: phân bố ở bắc và tây bắc tỉnh, điển
2
trực tiếp vào dòng chính. hình là các khối núi Chạm Chu, Phiêng
Lưu vực sông Gâm: là phụ lưu cấp I lớn Luông, Năm Luông... với độ cao tuyệt đối
nhất của sông Lô, chảy trong địa hình núi trên 1.000m.
thấp của Tuyên Quang (dài 109 km và diện - Dãy núi thấp xâm thực - bóc mòn
tích lưu vực 2870 km ). Với địa hình chủ yếu cấu tạo chủ yếu bởi đá trầm tích, trầm
2
là núi thấp, đồi có độ cao từ 400-600m nên tích phun trào: chiếm phần lớn diện tích
độ cao bình quân lưu vực lớn tới 877m, độ tỉnh, đặc biệt nổi bật ở khu vực giáp Bắc
dốc bình quân lưu vực đạt 22,7% và độ dốc Kạn. Độ cao tuyệt đối của các dãy núi này
đáy sông đạt 0,84 / , trên sông nhiều ghềnh thường chỉ dưới 1.000m.
0
00
thác. Lưu vực sông Gâm có dạng dài và hẹp - Khối núi thấp xâm thực - rửa lũa, cấu
với chiều dài lưu vực gấp tới 8 lần chiều tạo chủ yếu bởi đá biến chất và trầm tích,
rộng bình quân lưu vực. Mạng lưới sông xen đá vôi: phân bố rải rác thành cụm nhỏ ở
suối trong lưu vực có mật độ trung bình Hàm Yên, Nà Hang và điển hình ở lưu vực
0,92km/km . Lưu vực phát triển lệch về phía sông Năng, giáp ranh khu vực hồ Ba Bể.
2
bờ trái với hệ số không đối xứng là 0,19 và - Khối núi thấp bóc mòn - thạch học,
hệ số không cân bằng lưới sông 1,51. cấu tạo chủ yếu bởi đá magma: phân bố
Lưu vực sông Phó Đáy: Là phụ lưu cấp I rải rác ở khu vực huyện Sơn Dương dưới
của sông Lô, chảy trong tỉnh Tuyên Quang, dạng “núi sót” trên vùng đồi rộng lớn.
dài 84km và diện tích lưu vực là 800km . 2- Nhóm kiểu địa hình đồi
2
Nằm trong vùng địa hình thấp (độ cao bình Nhóm này gồm 2 kiểu:
quân lưu vực 216m và độ dốc bình quân - Đồi cao bóc mòn cấu tạo bởi các đá
14,4%), hệ số uốn khúc của sông trung bình khác nhau có tuổi trước Kainozoi và độ cao
đạt 1,67. Lưu vực sông Phó Đáy có hình tuyệt đối trong khoảng 200-250m: phân bố
dạng lông chim điển hình với chiều dài lưu rộng rãi ở phía tây nam tỉnh thành một dải
vực gấp hơn 10 lần chiều rộng lưu vực và dài từ phần phía nam thị trấn Tân Yên, kéo
mạng lưới sông suối phát triển với mật độ dài qua Thái Sơn, Thái Hòa đến Đức Ninh
đạt 1,1 km/km . (Hàm Yên) và hầu hết phía tây huyện
2
Sơn Dương.
III- PHÂN LOẠI HÌNH THÁI NGUỒN GỐC ĐỊA - Đồi thấp xâm thực bóc mòn, cấu tạo
HÌNH TUYÊN QUANG bởi đá trầm tích Kainozoi, có độ cao tuyệt
đối 150-200m: phân bố thành từng cụm
1. Các kiểu hình thái nguồn gốc địa dọc sông Lô ở đoạn từ thành phố Tuyên
hình Tuyên Quang Quang đến thị trấn Tân Bình và dọc sông
Dựa trên cơ sở phân tích các nhân tố Phó Đáy ở phía nam, đông nam huyện
thành tạo và đặc điểm hình thái địa hình, Sơn Dương.
hay nói cách khác là dựa trên nguyên tắc 3- Nhóm kiểu địa hình trũng giữa núi
phân loại địa hình theo nguồn gốc hình Nhóm này gồm 2 kiểu:
thái, có thể chia địa hình tỉnh Tuyên Quang - Máng trũng kiến tạo - tích tụ: phân
thành 3 nhóm với 8 kiểu địa hình sau: bố ở khu vực thành phố Tuyên Quang
1- Nhóm kiểu địa hình núi dưới dạng đồi và dãy đồi thoải.
Nhóm kiểu địa hình núi được tách ra - Máng trũng thung lũng xâm thực -
dựa vào độ chia cắt sâu, gồm 4 kiểu: bóc mòn: phân bố rải rác ở khu vực Tân
- Khối núi trung bình bóc mòn - cấu An, Vĩnh Lộc (Chiêm Hóa) và vùng thị
trúc khối tảng, cấu tạo chủ yếu bởi đá biến trấn Sơn Dương.