Page 21 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 21
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 21
Thời gian gần đây, hoạt động khai thác sa trấn Sơn Dương và các xã lân cận (Thượng
khoáng dọc sông cũng góp phần đáng kể Ấm , Phúc Ứng và một phần xã Tú Thịnh).
vào sự thay đổi chế độ động lực dòng chảy - Bậc 2 có độ cao 75 - 200m: phân bố
với những ảnh hưởng làm sạt lở bờ sông, hầu hết huyện Sơn Dương, phần phía tây
giảm chất lượng nước. huyện Yên Sơn, trong đó có thành phố
Ngoài ba dạng tác động chính của Tuyên Quang và dọc theo lưu vực sông Lô
con người nêu trên, thì các tác động làm thành các dải hẹp đến tận thị trấn Tân Yên.
thay đổi tính chất và thời gian che phủ của - Bậc 3 có độ cao 200-600m: chiếm phần
thảm thực vật mà điển hình là hoạt động lớn diện tích tỉnh Tuyên Quang. Có thể coi
sản xuất nương rẫy, thay đổi các tập đoàn đây là mực địa hình cơ bản của tỉnh.
cây trồng cũng góp phần đáng kể vào việc - Bậc 4 có độ cao 600-1000m: phân bố
gia tăng tốc độ xói mòn ở vùng đồi núi và chủ yếu ở đông bắc tỉnh, cụ thể là phía
bồi tụ, vùi lấp ở vùng hạ lưu. đông huyện Nà Hang, Chiêm Hóa giáp
với 2 tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn.
II- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH TUYÊN QUANG - Bậc 5 có độ cao 1.000-1.500m: phân bố ở
1. Đặc điểm sơn văn phần tây bắc tỉnh, khu vực khối núi Chạm
Chu và dãy Phiêng Luông (ranh giới giữa
Trong bình đồ cấu trúc chung lãnh huyện Chiêm Hóa và huyện Nà Hang).
thổ, địa hình Tuyên Quang là nơi gặp gỡ Ngoài ra còn khá phổ biến ở các khối và
của cánh cung Đông Triều - Tam Đảo, dãy núi Khau Cau, Huổi Củng (Lâm Binh),
cánh cung sông Gâm và khối núi thượng giáp huyện Vị Xuyên) và núi Nậm Luông
nguồn sông Chảy. Đồng thời địa hình (giáp hai huyện Vị Xuyên, Bắc Mê của tỉnh
Tuyên Quang cũng bị dãy núi Con Voi cắt Hà Giang), cuối cùng là ở phần đông bắc
vát ở phía tây. Chính vì thế, địa hình tỉnh trong khối núi Phai Khằn (Nà Hang, giáp
tương đối đa dạng và phức tạp. Pắc Nậm, tỉnh Bắc Kạn).
Độ cao địa hình, trong phạm vi tỉnh, Xét về độ cao, trên toàn tỉnh Tuyên Quang
dao động khá lớn (trên 1.000m). Điểm thấp chủ yếu là núi thấp và đồi cao; núi trung bình
nhất của địa hình là bãi bồi ven sông Đáy, và đồi thấp chiếm diện tích hạn chế.
nơi tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc thuộc xã
Sơn Nam là dưới 40m, cao nhất là đỉnh núi 2. Đặc điểm trắc lượng hình thái địa
Chạm Chu ở ranh giới giữa xã Phù Lưu hình
(Hàm Yên) và Hà Lang (Chiêm Hóa) với Những đặc điểm đặc trưng nhất của
độ cao 1.591m. địa hình trong phân tích địa mạo khu vực
Nét đặc thù nhất của địa hình tỉnh là đặc điểm trắc lượng hình thái, trong đó
Tuyên Quang là miền chuyển tiếp từ địa đáng chú ý là: độ chia cắt sâu, độ chia cắt
hình núi sang địa hình đồi, trong đó địa ngang và độ dốc của địa hình.
hình núi vẫn chiếm ưu thế. Phần lớn địa 1- Đặc điểm chia cắt sâu
hình có xu hướng thấp dần từ bắc - tây bắc Chia cắt sâu của địa hình là độ chênh
xuống nam - đông nam. Địa hình tỉnh cũng cao cực đại của địa hình trên một đơn vị
như một số địa phương lân cận có sự phân diện tích (thông thường là 1km ). Độ chia
2
bậc rõ ràng, phổ biến với 5 bậc địa hình sau: cắt sâu của địa hình Tuyên Quang dao
- Bậc 1 có độ cao 25-75m: phân bố dọc động từ dưới 15 đến 500-600 m/km . Có
2
theo thung lũng sông Phó Đáy, thuộc địa thể chia ra các mức sau:
phận huyện Sơn Dương dưới dạng dải dọc - Độ chia cắt sâu rất yếu (<15m/km ):
2
sông và được mở rộng ra ở khu vực thị phân bố chủ yếu ở phía nam, đông nam