Page 1136 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1136

1136    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               loại hình ống. Ngư ời ta đánh trống bằng        thổi. Tù và chỉ phát ra một âm cố định, với
               hai  dùi  nhỏ,  khi  vào  mặt  trống,  khi  vào   âm l ượng lớn, vang xa.
               cạnh trống.                                         - Kèn lá
                   - Nhị                                           Dùng những thứ lá mỏng, bóng mặt,
                   Nhị  là  loại  nhạc  cụ  dùng  cung  kéo.   không có lông cuộn lại. Kèn lá th ường thổi

               Có loại cỡ to t ương đ ương với hồ, có loại     để tỏ tình.
               nhỏ tư ơng đư ơng với nhị của người Kinh.           - Ống hát
               Hộp nhị là một khúc mai, đầu trên bịt da            Ống  tre  cắt  để  rỗng  hai  đầu,  dùng
               bò. Dây mắc trên cung kéo của nhị là lông       bong bóng lợn thổi căng, để khô, cắt một
               đuôi ngựa.                                      miếng bư ng vào một đầu của ống tre, đầu
                   - Sáo                                       kia để trống. Dùng dây chỉ trắng nối hai

                   Có hai loại: sáo dọc và sáo ngang. Sáo      đầu đã đ ược bịt bóng lợn của hai ống tre
               dọc hai đầu không có nút bịt. Một đầu có        với nhau. Đầu ống tre để không là để hai
               miếng tre mỏng lót bên trong, đặt trên một      ng ười hát vào đó và cũng để nghe luôn.
               hình tam giác đục thủng, d ưới đệm một              6- Nhạc cụ dân gian của dân tộc Pà Thẻn

               chiếc gai đánh vòng quanh ống. Sáo dọc              - Khèn bè
               có 6 lỗ bấm, khoét trên một hàng thẳng.             Thân  khèn  bằng  gỗ,  có  6  ống  trúc,
               Sáo ngang, đầu trên ống sáo bịt kín, đầu        như ng  chỉ  có  4  ống  có  lỗ  bấm.  Khèn  bè
               dư ới để hở. Ống sáo có 8 lỗ, 6 lỗ để điều      có 6 ống, nh ưng chỉ có 4 ống phát ra âm
               chỉnh tiết tấu, 1 lỗ thổi, 1 lỗ thoát hơi.      thanh. Ng ười Pà Thẻn dùng khèn bè trong
                   - Vòng lắc                                  đám cư ới, ngày lễ, tết, không dùng trong

                   Làm bằng sắt, mỗi vòng lắc có chừng         đám ma như người Mông. Có thể 6-8 chiếc
               6,  7  hay  8  miếng  sắt  dẹt  đục  thủng  như     khèn bè cùng tấu một bài.
                                                                   - Đàn tầy nhậy
               hình  đồng  xu,  lồng  vào  một  vòng  sắt  to      Còn  gọi  là  đàn  đập,  là  nhạc  khí  độc
               uốn  tròn.  Tiếng  lắc  vòng  gần  như  tiếng   đáo, làm bằng một thanh gỗ dài, trên mặt

               nhạc ngựa. Là nhạc cụ để thầy cúng xem          cắm dây sắt. Ở giữa thanh gỗ đóng ghim
               bói và đuổi ma.                                 vuông góc với một chiếc ghế gần một đầu
                   - Nhạc vòng                                 ghế,  phần  ghế  kia  để  ng ười  ngồi.  Dùng
                   Làm bằng kim khí, lỗ thủng ở giữa vừa       một chiếc que gõ lên sợi dây sắt, dây đập
               đủ để xâu ngón tay, khi sử dụng, quanh          vào mặt đàn. Đàn tầy nhậy dành riêng cho
               vòng có kẽ hở. Trong vòng có những hạt          ng ười hành nghề thầy cúng.

               đồng.  Khi  lắc,  những  hạt  đồng  va  chạm        Một  số  nhạc  cụ  giống  của  dân  tộc
               vào thành vòng, gây nên tiếng nhạc.             Mông  như:  kèn  lá,  vòng  lắc,  sáo  ngang,
                   - Kèn môi                                   sáo dọc.
                   Làm  bằng  đồng,  dài  khoảng  hơn  10

               cm. Bộ phận chính của đàn môi là một lưỡi           3. Âm nhạc hiện đại
               gà hình tam giác. Tiếng đàn môi kêu rất             Tuyên  Quang  là  nơi  thành  lập  Đoàn
               nhỏ, ng ười ta thư ờng thổi kèn môi vào lúc     Văn công Trung ương trong kháng chiến
               đêm khuya thanh vắng.                           chống  thực  dân  Pháp.  Trong  Đoàn  có
                   - Tù và                                     nhiều  nhạc  sĩ,  ca  sĩ  nổi  tiếng.  Sau  chiến
                   Làm  bằng  sừng  trâu,  sừng  đ ược  cạo    thắng  Việt  Bắc  thu  -  đông  1947,  nhạc  sĩ

               nhẵn bóng, thủng cả hai đầu, đầu nhọn để        Văn Cao sáng tác ca khúc Trường ca sông
   1131   1132   1133   1134   1135   1136   1137   1138   1139   1140   1141