Page 1138 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1138

1138    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



                   Sáng  tác  về  Tuyên  Quang  của  các       gọi là múa ra binh vào tướng, biểu dương
               tác giả ngoài tỉnh được đánh giá cao, có        tinh thần thượng võ. Cũng có thể gọi đây
               thể kể là: Rừng Tuyên Quang in bóng Tân         là  điệu  múa  chiến  binh  với  những  động
               Trào của Nguyễn Văn Tý, Tâm tình cô gái         tác nhảy, quay, nhún nhảy, bật tung người,
               Nà Hang của Lê Việt Hòa, Bình Ca bến nhớ        hoặc  những  bước  nhảy  lướt  lớn.  Đạo  cụ

               của Vũ Thanh, Về Tuyên Quang của Trần          múa là gươm ngắn. Nhạc cụ là trống, thanh
               Hoàn,  Sông  Lô  chiều  cuối  năm  của  Minh   la, não bạt, sử dụng với âm lượng lớn.
               Quang, Trở về căn cứ địa xưa của Cát Vận,          - Múa phát nương
               Sơn Dương - bản tình ca màu xanh của Đoàn           Miêu tả quá trình lao động từ lúc phát
               Bổng, Về Tuyên của Đỗ Hồng Quân, Trong         nương  đến  lúc  thu  hoạch,  phơi,  xay,  giã
               xanh Khuôn Pén của An Thuyên.                   gạo. Động tác múa gần với những động
                                                               tác  lao  động  như  phát  cây,  chọc  lỗ,  tra
               II- NGHệ THuẬT MÚA                              hạt... Có thể gọi là múa mừng được mùa.

                   1. Múa dân gian                                 - Múa bắt ba ba
                                                                   Trước  khi  múa  phải  làm  thủ  tục  lập
                   1- Múa dân gian của dân tộc Tày             đàn cúng. Lễ vật gồm bát nước, bát hương,
                   - Múa đi lấy nước                           vuông vải trắng, để vào vuông vải một ít
                   Đội hình từ 6 đến 10 người: động tác        gạo,  vài  đồng  bạc  trắng  rồi  lấy  mũ  của

               đơn  giản,  vui  nhộn,  chủ  yếu  vung  tay,    thầy cả úp lên. Mỗi người múa có một đôi
               nhún chân.                                      chũm chọe. Thày múa dẫn đầu tốp nam đi
                   - Múa sư tử                                vòng quanh đàn cúng thực hiện các nghi
                   Đội hình từ 6 đến 10 người; miêu tả sư      lễ theo tiết tấu của trống, phách, kèn sola.
               tử vượt rừng núi đi tìm nước, gặp được          Tiếp  theo  là  những  động  tác  múa:  Toàn

               nước thì thoả thuê đùa rỡn mừng vui; biểu       thân  cúi  khom,  chân  trái  bước  lên  phía
               diễn trong các ngày hội.                        trước chếch 45 ; chân phải bước qua vòng
                                                                              o
                   - Múa then                                  chân trái; dùng mũi chân phải lượn theo
                   Do then, pụt thực hiện trong các nghi       mũi  chân  trái,  dùng  gót  chân  trái  xoay
               lễ cấp sắc, cúng mụ, ma chay. Tiết tấu nhịp     vòng tròn, vừa xoay vừa đánh người theo
               điệu, động tác múa khi khoan thai, khi rộn      chân trụ. Xoay hết 180  thì hướng mặt về
                                                                                      o
               rã, dồn dập.                                    vị trí ban đầu.

                   2- Múa dân gian của dân tộc Dao                 Ngược  lại,  chân  phải  bước  về  45 ,
                                                                                                         o
                   - Tết nhảy                                  dùng  mũi  chân  trái  bước  lên  vòng  qua
                   Cùng với những nghi lễ phức tạp như         chân  phải,  dùng  gót  chân  phải  làm  trụ,
               cúng  thần  thánh,  Bàn  Vương,  tổ  tiên  thì   đồng thời xoay tròn theo hướng phải 180
                                                                                                         o
               việc trình diễn các điệu múa là một trong       rồi quay mặt về vị trí ban đầu.

               những nội dung chính, có thể coi là phần            Động tác tay: Hai tay cầm chũm chọe
               nghi thức quan trọng của tết nhảy. Thày cả      dập  mạnh  vào  nhau  theo  nhịp  trường
               chủ đám và thầy múa đóng vai trò quán           canh  1-2-3-4,  nhịp  thứ  sáu  nhấn  mạnh.
               xuyến.  Tết  nhảy  khởi  đầu  là  múa  tam      Phối hợp với chân xoay tròn hết bốn nhịp
               nguyên. Thày múa đi trước một tốp gồm           rồi lại đổi. Cứ thế, đi vào vòng tròn nhỏ
               từ 8 đến 10 thanh niên, tay cầm cờ, múa         hết bốn nhịp. Tay phải cầm một nửa chũm
               những  động  tác  khoẻ,  phất  cờ  để  tượng    chọe vung quá đầu, giữ nguyên trên cao;

               trưng cho sức mạnh âm binh. Tết nhảy còn        tay trái vung về sau lưng nhịp bốn, chân
   1133   1134   1135   1136   1137   1138   1139   1140   1141   1142   1143