Page 1133 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1133

1133
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               có hát  quan  làng  của  hai  bên  trai  gái  và    - Xóc nhạc
               những khúc hát cho từng trình tự lễ tiết.           Dùng một sợi dây vải xuyên các đồng
                   5- Những thể hát của dân tộc Mông           tiền hoặc các lắc đồng nhỏ với nhau, buộc
                   - Hát đối đáp, là những sáng tác ngẫu       thành một vòng tròn, khi biểu diễn, nhạc
               hứng, hoặc vận dụng những câu hát có sẵn.       cụ sẽ phát ra âm thanh.

                   - Hát ngâm, là một thể hát bày tỏ tâm           - Trống
               tình, gần với thể nói.                              Có  hai  loại  là  trống  cái  và  trống  con.
                   - Hát kể, là lối hát rất phổ biến, tự nói   Trống  cái  chủ  yếu  dùng  trong  các  lễ  hội.
               nội  tâm,  kể  những  câu  chuyện  dài  như     Trống con cũng có hai loại: một loại là trống
               “tiếng hát làm dâu”, “tiếng hát mồ côi”.        tròn, dùng dùi gõ; một loại đánh bằng tay.
                   -  Điệu  than:  điệu  than  buồn  rầu,  tỏ      - Sáo trúc

               lòng th ương tiếc ng ười chết, cuối mỗi câu         Có sáu lỗ, mỗi lỗ tương ứng với một
               thông  th ường  là  một  nét  nhạc  luyến  từ   nốt nhạc.
               trên xuống, kết thúc ở âm chủ.                      2.2-Nhạc cụ dân gian của dân tộc Dao
                                                                   - Trống
                   2. Nhạc cụ dân gian                             Có hai loại là trống dài và trống ngắn.

                   1-Nhạc cụ dân gian của dân tộc Tày          Trống ngắn tang cao 25 cm, đ ường kính 40
                   - Đàn tính (tính tẩu)                       cm. Trống dài, tang làm từ đất nung, mặt
                   Đàn tính là nhạc cụ đặc trưng, được sử      bịt da chồn, báo; là một bảo vật linh thiêng
               dụng phổ biến của dân tộc Tày.                  của gia đình.
                   Chọn  giống  bầu  nậm,  để  già,  cắt  bỏ       - Thanh la
               phần gần cuống hình cổ chai, khoét sạch             Hình dáng giống như chiêng, nhưng

               ruột, đem phơi khô để làm bầu. Cần đàn          nhỏ hơn, đúc từ đồng, âm thanh trầm cao
               dài  khoảng  90cm,  thường  làm  bằng  gỗ       và vang vọng xa.
               thừng  mực,  loại  gỗ  không  quá  rắn,  bền,       - Chũm chọe
               dai.  Đồng  bào  có  câu  ca:  “Sam  căm  tẩu,      Chũm chọe đúc bằng đồng vàng, hai

               cẩu căm gàn”, nghĩa là “ba nắm bầu, chín        mặt hình tròn, ở tâm mặt trong của mỗi
               nắm cần”; đường kính bầu dài ba nắm tay         nửa lõm sâu, mặt ngoài lồi ra dùng năm
               thì cần đàn dài chín nắm tay là kích thước      ngón tay cầm đập vào đó và dập trượt hai
               chuẩn của cây đàn tính. Dây đàn làm bằng        nửa vào nhau.
               sợi cước hay sợi móc. Tuy có ba dây đơn             - Kèn
               giản  nhưng  cây  đàn  có  sức  biểu  đạt  âm       Loa kèn làm bằng đồng lá. Thân kèn

               nhạc lớn.                                       bằng gỗ, trên thân kèn có bảy lỗ.
                   - Mác  lình                                     - Chuông nhỏ
                         1
                   Mác lình là nhạc cụ bằng đồng hoặc              Đúc bằng đồng vàng, phía trong buộc
               bạc, hình tròn, to bằng ngón chân cái, rỗng     một que kim loại nhỏ, khi lắc que gõ vào
               lòng. Trong phần rỗng có một hạt kim loại.      miệng chuông phát ra âm thanh.

               Khi rung, hạt va vào vỏ phát ra âm thanh.           - Nhị
               Mác lình thường có hai, ba quả kết thành            Bầu nhị làm bằng ống nứa, một đầu bịt
               chùm, cũng có khi là mác lình đơn.              bóng lợn hoặc da ếch. Cán nhị dài khoảng



                   1. Mác: Có nghĩa là quả (tiếng Tày).
   1128   1129   1130   1131   1132   1133   1134   1135   1136   1137   1138