Page 1131 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1131
1131
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
Quan làng là đại diện cao nhất của họ ca có quy định bắt buộc, thành chương
nhà trai, thay mặt bố mẹ chú rể và cả họ trình. Truyền rằng, có tới 36 tập sách, hát
ứng xử với nhà gái. Vì thế, quan làng phải 36 đêm. Mỗi đêm hát hết một tập sách
hiểu biết phong tục, nói năng lịch thiệp, mang nội dung nhất định. Riêng đêm thứ
thuộc lời các chương hát, đặc biệt là có tài nhất là cả một sử thi với một nghìn khổ
ứng đối. Từng bước trong trình tự của một thơ (500 cặp lời đối). Tập sách dùng hát
đám cưới đều mở đầu và kết thúc bằng trong đêm mở đầu là quan trọng nhất. Nội
một chương hát. dung kể về lịch sử hình thành và quá trình
Những khúc hát ở nhà gái, gồm: hát thiên di của tộc người Cao Lan. Đêm hát
đỡ dây, hát mở cửa, hát trải chiếu, hát mở đầu thường vào cuộc lúc 20 hoặc 21
mời trầu, hát lễ trình tổ và nộp gánh, hát giờ và kéo dài đến 4 hoặc 5 giờ sáng hôm
dâng tấm vải tạ ơn, hát lễ bái tổ họ, hát sau. Điểm khác nhau giữa hai loại hát này
xin đón dâu. là: ý ca thì hát ngẫu hứng, còn bậc ca thì
Những khúc hát ở nhà trai, gồm: hát hát theo sách.
trình tổ, hát trao dâu, hát trao chăn gối, hát 3- Soọng cô của dân tộc Sán Dìu
căn dặn, hát then, hát ru. Giống như dân ca của một số dân
Hát then có giai điệu, tiết tấu, nhịp tộc thiểu số ở Việt Bắc, soọng cô Sán Dìu
phách rõ ràng và có nhạc đệm. Nhạc cụ không có nhạc đệm. Lời soọng cô thường
không thể thiếu là đàn tính (tính tẩu) cùng là thơ bốn câu bảy chữ; hoặc biến thể là
với chùm xóc. Đàn tính lúc trầm, lúc bổng; câu đầu ba chữ; ngôn từ mộc mạc, giàu
chùm xóc lúc chậm rãi, khi dồn dập diễn hình ảnh, gần gũi cuộc sống; âm vực
tả nội dung mà bài then nói đến. không quá lớn, quãng âm hẹp, ít luyến
2- Sình ca của dân tộc Cao Lan láy, ít đột biến. Soọng cô được hát trong
Sình ca có hai nội dung: hát giao duyên những đêm xuân, trai gái hát giao duyên,
và sử ca. Chỉ thanh niên nam nữ chưa lập tình tự gọi là hị sun soọng cô. Khi hát
gia đình mới hát đối đáp. Có hai hình thức trong đám cưới gọi là sênh ca chíu cô.
hát: ý ca và bậc ca. Con trai thường hát trước:
Ý ca, có nghĩa là hát nhỏ, âm thanh Xuân cũ qua rồi xuân mới đến
nhỏ, cũng có nghĩa là hát tâm tình, không Hoa mận vừa tàn hoa đào nở
muốn cho người khác nghe thấy, mà chỉ Hoa mận héo tàn gió thổi bay
hai người đang yêu “ăn lời” của nhau. Có Hoa đào chớm nở chờ em tới.
thể gọi là sình ca tình yêu. Về số lượng, Chỉ đợi đến đó, tốp con gái liền bắt vào:
sình ca tình yêu rất phong phú, nhiều bài Năm cũ qua đi năm mới đến
được sáng tạo ngẫu hứng trong những Hoa đào nở rộ khắp nơi nơi
cuộc hát đối đáp. Ong bướm rộn ràng hoa thơm mát
Ví dụ: Hỏi chàng đâu tới, tới tìm ai?
Các em đi đường nhanh nhanh thế Qua các cuộc hát, trai gái các làng
Quay lại anh xem người bản nào quen biết, kết bạn, thổ lộ tâm tình, hẹn
Có phải người tình thì dừng lại sẽ đến thăm làng của nhau. Những ngày
Ta cùng hát ví đôi lời hay. sau, diễn ra cuộc hát trong nhà. Không ít
Bậc ca, có nghĩa là hát lớn, hát cho trường hợp, sau năm, bảy khúc hát, trong
nhiều người, cho cả bản làng cùng nghe. hai tốp gái trai có những cặp sớm ăn ý
Loại ca này mang tính cộng đồng cao. Bậc nhau. Đôi bạn lặng lẽ rời khỏi tốp để hát