Page 1130 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1130

1130    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG













                                                    Chương VII


                                              NGHỆ THUẬT






               I- ÂM NHẠC                                          Với những giá trị nhiều mặt, hát then

                                                               đang được cơ quan chức năng xúc tiến lập
                   1. Âm nhạc dân gian
                                                               hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là Di
                   Trong quá trình lao động sản xuất của       sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn
               cải vật chất, các dân tộc ở Tuyên Quang         cấp của nhân loại.
               đồng thời cũng sáng tạo nên biết bao giá            - Hát lượn
               trị  văn  học,  nghệ  thuật.  Những  làn  điệu      Hát lượn là hình thức hát đối đáp giữa
               dân ca, những nhạc cụ hình dạng cấu trúc        từng đôi trai gái hoặc bè trai, bè gái để bày
               đơn  sơ  làm  nên  âm  thanh  của  núi  rừng    tỏ tình cảm của mình. Tùy theo nội dung

               luôn rộn ràng sức sống.                         mà  giai  điệu  biến  tấu  có  sức  biểu  cảm
                   1- Các làn điệu hát của dân tộc Tày         riêng. Có lượn slương, lượn cọi, lượn nàng
                   - Hát then                                  ới... Lời ca thể hiện tình yêu tha thiết.
                   Hát then là một loại hình văn hóa tín           Ví dụ:
               ngưỡng.  Về  nội  dung  có  then  kỳ  yên  và       Chặt chuối không đứt nhựa,

               then lễ hội. Then kỳ yên có nội dung trang          Cây gãy cây lại đâm chồi,
               trọng,  dùng  trong  các  lễ  cầu  yên,  chữa       Trăng lặn trăng lại lên tỏ,
               bệnh... Những lễ này thường làm vào ban             Bóng hình em anh vẫn giữ trong tim.
               đêm.  Then  lễ  hội  có  nội  dung  ca  ngợi,       - Phong slư
               phóng khoáng dùng trong lễ cầu mùa, vào             Phong slư là thể hát ngâm, có bài bản
               nhà mới.                                        ghi bằng chữ Nôm Tày. Dù không ghi tên

                   Về hình thức thể hiện, có then quạt và      nhưng  có  thể  thấy  tác  giả  phong  slư  là
               then tính.                                      người biết chữ và có nội tâm phong phú,
                   Khi  hát  then  quạt,  người  hát  dùng     tình cảm sâu đậm. Lời phong slư thường
               quạt  làm  đạo  cụ,  trang  phục  màu  thuần    ví  von,  ẩn  dụ,  mượn  cảnh  tả  tình,  nhún
               đỏ, không có nhạc đệm. Then tính dùng           nhường, khiêm tốn. Người hát phong slư

               đàn tính và chùm xóc làm nhạc đệm. Lời          cũng đồng cảm với sự rung động ấy.
               hát  thường  mở  đầu  bằng  Ới  la,  âm  vực        - Hát quan làng
               cao, rất đặc trưng.                                 Hát  quan  làng  là  hát  đối  đáp  trong
                   Hát then là cả một không gian văn hóa       đám  cưới.  Âm  điệu  vui,  phóng  khoáng.
               vừa  phản  ánh,  vừa  mô  tả,  vừa  gửi  gắm    Lời hát ở mỗi vùng, miền lại có sáng tạo
               nhắn  nhủ  tư  tưởng,  tình  cảm  của  cộng     riêng. Mọi trao đổi giữa nhà trai và nhà gái

               đồng dân tộc Tày.                               đều được thể hiện qua lời hát.
   1125   1126   1127   1128   1129   1130   1131   1132   1133   1134   1135