Page 1140 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1140

1140    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               tiếng  trống  ngày  càng  dồn  dập.  Khi  xúc   trên mặt đất, múa trên cọc, múa trên thanh
               được  con  cá  to,  tất  cả  cùng  reo  lên  “hui   tre bắc ngang qua chảo mỡ đang sôi, khi
               hui”,  cười  vui  mãn  nguyện.  Mấy  chàng      múa khèn vẫn vang.
               trai đứng lấp ló bên bờ suối, vén lá nhìn           Có sự khác nhau về cách thổi và múa
               đùi các cô gái, hoặc ném đá xuống nước.         giữa múa khèn nghi lễ và múa khèn vui.
               Các “cô gái “ cúi xuống té nước, trông rất          4- Múa dân gian của dân tộc Nùng

               gợi cảm. Các chàng trai ùa xuống xúc cá,            Phản ánh rõ nét nhất là ở phần múa
               mọi người hòa vào nhau. Từng đôi, từng          nghi  lễ  trong  đám  tang.  Chủ  yếu  có  các
               đôi vừa nhảy vừa xúc cá. Tính phồn thực         động  tác  đứng  chụm  hai  chân,  tay  để  ở
               của  điệu  múa  rất  mạnh,  mặc  dù  là  múa    hông và nhún ngư ời.
               trong cúng lễ.                                      5- Múa dân gian của dân tộc Pà Thẻn
                   - Múa chim gâu xuống ruộng                      - Múa bát, đũa
                   Đôi trai gái, tượng trưng đôi chim gâu,         Mô  phỏng  cách  cầm  bát  đũa  để  ăn
               mô tả hành động tính giao, cầu mong sự          cơm. Động tác múa đơn giản, sử dụng hai

               sinh sôi, phát triển. Vào buổi đẹp trời chim    bàn tay là chủ yếu, dụng cụ kèm theo là
               mái sà xuống ruộng lúa hay vạt nương mới        bát và đũa.
               gặt nhặt những hạt thóc rơi. Chim trống             - Múa trâu
               bay lượn vài vòng rồi sà xuống ghẹ mái.             Đội hình múa từ 4 đến 6 ngư ời. Người
               Chim mái liếng liếng đầu lảng tránh. Chim       múa  hoá  trang  thành  con  trâu  có  sừng,
               trống xoè rộng đôi cánh vây lấy chim mái.       múa thể hiện những động tác khoẻ mạnh;

               Đến lúc này chim mái nằm xuống, dang            thường múa vào tết trâu, ngày 14-5 âm lịch.
               chân, xoè cánh khêu gợi. Chim trống bay             - Nhảy lửa
               vờn xung quanh, cất tiếng gù... Đôi chim            Tổ chức vào mùa đông, diễn ra tại nhà
               vờn bay quấn quít nhau theo nhịp trống.         thầy  cúng.  Trước  khi  nhảy  lửa,  thầy,  trò
               Điệu múa đậm chất trữ tình pha ý nghĩa          phải  kiêng  không  đ ược  ngủ  với  vợ.  Củi
               phồn thực.                                      đốt cháy thật to, thầy cúng báo tên tuổi học
                   - Múa tra lúa                               trò, xin đư ợc nhảy lửa và đón thần thánh
                   Có tính phồn thực, diễn tả việc chọc        nhập vào học trò. Làm phép xong, các học

               lỗ, tra hạt trên nương. Đội hình gồm từ         trò lần lư ợt nhảy vào đống lửa đang cháy,
               3 đến 4 đôi trai gái. Nam chọc lỗ, nữ tra       thầy gõ đàn sắt đệm theo. Đ ược thầy phù
               hạt, nhanh thoăn thoắt theo nhịp trống          phép và thánh trợ giúp, người nhảy không

               tang sành.                                      sợ bị bỏng lửa, thăng hoa như nhảy đồng.
                   3- Múa dân gian của dân tộc Mông            Các động tác múa giống như  bơi, hai tay
                   - Múa gậy sinh tiền                       hai  chân  vừa  đạp  vừa  quẫy,  lăn  lộn  từ

                   Đội hình múa gồm từ 4 đến 6 ngư ời,         bên này qua bên kia. Lễ nhảy lửa kéo dài
               tay phải cầm gậy sinh tiền, kết hợp chân        khoảng một giờ đồng hồ.
               bước, xoay gậy, tuốt gậy, đánh vào chân.
               Gậy  sinh  tiền  đ ược  làm  có  đồng  xu  khi      2. Múa hiện đại
               múa phát ra tiếng kêu leng keng, vui tai.           So  với  âm  nhạc  và  mỹ  thuật,  nghệ
                   - Múa khèn                                  thuật múa hiện đại ở Tuyên Quang xuất
                   Đội  hình  múa  bốn  ngư ời,  động  tác     hiện muộn hơn, tác giả biên đạo múa cũng
               đá chân nhau, hoặc mỗi ng ười tự đá chân        ít hơn.


               mình. Còn có múa khèn trong tư thế lăn              Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu:
   1135   1136   1137   1138   1139   1140   1141   1142   1143   1144   1145