Page 1144 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1144
1144 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
và nâu non, tạo nên một hòa sắc đậm, đen, râu tóc trắng, đôi mắt mở to nghiêm
chắc khoẻ mà không gắt. Những đường nghị; tầng thứ hai vẽ quan toà đang xét
nẹp trắng thanh mảnh trên nền chàm, nâu xử, mặt trắng râu đen, tay cầm lệnh bài,
tạo hiệu quả trang trí cao mà không mất phía trước có hình đầu rồng; tầng thứ ba
nhiều công. Dây dao thay thắt lưng được vẽ hình quan toà là phụ nữ, vẻ mặt đôn
dệt công phu với những hoa văn trang trí hậu, giơ tay như đang phân trần phải trái,
hình thoi, hình vuông phối màu, đặt trong phía trước có lục sự đang bàn bạc, hình
hai đường nẹp. đầu hổ trừng mắt ở một bên; tầng dưới
cùng vẽ cảnh địa ngục: ba đao phủ mình
2. Tranh thờ
người, đầu trâu, đầu ngựa, đầu hổ đang
1- Tranh thờ của dân tộc Cao Lan hành hình tội nhân.
Hầu hết các dân tộc thiểu số ở Tuyên - Tranh thần Bưu tá
Quang đều có tranh thờ, trong đó tranh Bố cục theo đường chữ Z từ mặt đất
thờ của dân tộc Cao Lan là tiêu biểu nhất. lên trời. Các thần Bưu tá cưỡi rồng, ngựa,
Bố cục tranh thường theo luật đăng đối, hổ, phượng hoàng màu xanh, đỏ tiếp nhau
trên mặt phẳng, chưa biết đến luật xa gần đưa tấu sớ đến Ngọc Hoàng. Mọi lễ cúng
cũng như giải phẫu học. Tính cách nhân đều có mục nhờ thần Bưu tá đi mời Ngọc
vật thể hiện khá sinh động. Ưa dùng gam Hoàng và các thần linh.
màu ấm: đỏ, vàng, nâu. Vì thế, dù vẽ cảnh - Tranh thần Nông và Địa niêm
địa ngục thì toàn bộ bức tranh vẫn rực rỡ, Thể hiện sinh động cảnh trồng trọt,
tỏ rõ sự lạc quan. Tranh phản ánh quan chăn nuôi. Bức Thần Nông có thân hình
niệm về vũ trụ, về luân hồi, hiện thực đời khỏe mạnh, đóng khố, tay phải cầm “mặt
sống và đều có tính giáo huấn con người nhật” giơ lên, tay trái cầm “mặt nguyệt”
phải sống có đạo đức, nhân ái. Mặt khác,
qua tranh thờ, thấy rõ sự giao thoa của phía trước bụng; ngụ ý chỉ việc điều hành
đạo Phật, đạo Giáo, đạo Khổng trong cộng vũ trụ xoay chuyển đêm ngày. Phía dưới
đồng dân tộc. Dưới đây mô tả một số tranh là một nam, một nữ; người chọc lỗ, người
phổ thông nhất: tra hạt trên nương và mấy người đang cày
- Tranh Thánh sư cấy dưới ruộng nước. Rõ ràng phương
Bố cục thành hai tầng. Tầng trên vẽ thức canh tác của người Cao Lan là vừa
vị Sư tổ đang dạy học, tư thế ngồi trang làm ruộng nước vừa làm nương rẫy. Bức
nghiêm, tay cầm bút lông, quyển sách mở Địa niêm thể hiện thần Đất ngồi ở tư thế
trước mặt. Có bốn môn sinh đệ tử trong tư nghiêm nghị, hai tay đưa ra vẻ như đang
thế lắng nghe. Tầng dưới cũng vẽ một ông giảng giải cho dân chúng phải biết quý
thầy và những môn sinh. Tầng trên tượng trọng đất đai. Tầng dưới vẽ đàn gia súc,
trưng thế giới nhà trời, tầng dưới là thế gia cầm đông đúc.
giới con người. - Tranh Dẫn lộ hương
- Tranh thần Công pháp Thể hiện con đường từ cõi người đến
Có bốn bức: Thượng công pháp, cõi trời. Bức tranh khá đặc biệt: Tranh rất
Trung công pháp, Hạ công pháp và tầng dài, tới hơn 4m, kiểu tranh liên hoàn; chỉ
địa ngục, diễn tả các quan trông coi về luật dùng khi người qua đời là thầy cúng. Bố
pháp. Thượng công pháp bố cục thành cục tranh thành nhiều tầng từ thấp đến
bốn tầng: tầng trên cùng vẽ Bao Công mặt cao, thể hiện đường lên trời qua nhiều cửa,