Page 1139 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1139
1139
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
phải giơ cao vuông góc. Cả chân và tay có Múa tam nguyên dùng đao kiếm đi
độ dừng trên không. Mặt quay ra ngoài, trước với ý nghĩa trừ diệt ma tà để người
chuyển động tác ngược lại; chân phải được cấp sắc được an toàn.
bước trước chân trái, bước theo nhịp 1-2- - Múa trong đám tang
3-4, đội hình di chuyển thành vòng tròn to. Một đám tang có nhiều nghi lễ, trong
Hết bốn nhịp, lấy chân phải làm trụ. Chân đó múa nhạc có vai trò quan trọng, được
trái giơ lên vuông góc, tay trái giơ cao. Hai sử dụng suốt từ đầu đến khi kết thúc, gồm:
tay đánh mạnh chũm chọe rồi tay phải hất múa quanh thi hài, múa quanh huyệt, múa
mạnh về sau lưng. Cả chân, tay dừng lại cúng hồn sau khi đưa tang. Làm những
trên cao. nghi lễ bắt buộc xong, thầy cúng cầm quả
Điệu múa diễn tả cuộc săn bắt ba ba chuông và chiếc que bằng gỗ dài khoảng
làm vật cúng. Những người đánh trống, 20cm, vừa múa vừa nhún nhảy, tay đổi
thanh la, não bạt gõ nhịp và phụ họa những nhau vung ra phía trước, phía sau, đi
lời hô, làm tăng không khí đông vui. quanh thi hài đọc lời khấn. Đây là tiết múa
- Múa trong lễ cấp sắc cầu hồn, kết thúc thì đưa tang. Khi mộ đã
Múa mở đường: Các tuyến đội hình được đắp cao, thầy cúng lại múa, khấn
chủ yếu là vòng tròn, hàng ngang, hàng tụng quanh mộ ba vòng. Điệu múa được
chéo. Đạo cụ và khí nhạc gồm: 2 kiếm gỗ, lặp lại những động tác như lúc trước.
1 thanh long đao, trống, chũm chọe, thanh 1.3. Múa dân gian của dân tộc Cao Lan
la. Tiết tấu nhịp 4/4. - Múa phát lối mở đường
Thế một: Chân trái bước lên trước một Đội hình múa không có nữ, chỉ có từ 6
o
bước 20 cm, chân phải giơ cao 20 ra phía đến 8 nam. Mỗi người một tay cầm dao một
trước, chân trái làm trụ nhún theo nhịp tay làm động tác vơ, phát cỏ. Vừa đi vừa
1-2-3-4. nhảy theo nhịp trống tang sành. Khuôn
Hai tay cầm kiếm giơ lên phía trước, hình là vòng tròn xen vòng số 8. Động tác
tay phải trong, tay trái ngoài, dùng cổ tay khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dứt khoát. Điệu
múa diễn tả công việc làm ăn, đồng thời
guộn mũi kiếm lượn vòng tròn, đếm 1-2- còn có ý nghĩa mở đường để cộng đồng
3-4. Hết nhịp bốn, tay phải đổi ra ngoài, đi làm ăn hoặc di cư đến miền đất mới,
tay trái vào trong, cũng đếm theo 1-2-3-4. và mở đường đưa vong hồn người chết về
Động tác được lặp lại nhiều lần. với tổ tiên.
Thế hai: Nhảy lò cò, chân trái trước, - Múa xúc tép
chân phải sau theo nhịp 4/4 của trống, Diễn tả cuộc đi xúc tép dưới suối của
thanh la. Hết bốn nhịp đổi chân. Cứ như các cô gái. Xưa, chỉ có nam giới được múa,
thế múa chuyển vòng tròn và ngược lại. vì phụ nữ không được tham dự vào những
Hai tay đưa kiếm về thế hai, ngang công việc cúng lễ thần linh. Đội hình múa
thắt lưng vẽ vòng số 8, tay phải trong, từ 8 đến 10 người, chia làm hai giới. Các
tay trái ngoài, đếm nhịp 1-2-3-4; tay trái cô gái (do nam đóng) mặc tuyềnh toàng,
vung mạnh về phía trước, rồi chuyển về khêu gợi. Tiếng nhạc nổi lên, mỗi “cô gái”,
qua tai, dừng ngang gáy; tay phải đánh chàng trai cầm một cái vợt. Đội hình ngoằn
mạnh xuống cạnh sườn phải, đưa về sau ngoèo như dòng suối, vừa di chuyển vừa
lưng và ngược lại. Tiếp tục đổi bên như nhảy bước một, tay cầm vợt xúc xúc xuống
ban đầu. nước theo tiếng nhạc. Không khí vui nhộn,