Page 999 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 999
999
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
bề mặt - nơi tiếp xúc với cột được tạc hình mang nhiều nét của cư dân văn hóa vùng
tròn, có đường kính 25-35 cm. Các tảng kê cao, không được chạm khắc trau chuốt,
chân cột này là vị trí đặt hệ thống cột của đường nét không mềm mại nhưng rất có
bộ khung chịu lực của chùa. Tuy nhiên, hồn, dáng vẻ tự nhiên.
vẫn chưa phát hiện được dấu vết của các
vật liệu kiến trúc như gạch chỉ, gạch bó 6. Đền Hạ
vỉa, gạch lát nền... nên có thể đoán định Đền Hạ thuộc phường Tân Quang,
chùa ban đầu là một toà nhà được dựng thành phố Tuyên Quang. Vị trí đền được
bằng gỗ với hệ thống kèo và tảng kê chân miêu tả trong câu đối:
cột bằng đá. Toàn bộ sức nặng của bộ mái “Lô Giang tại kỳ tiền
được dồn xuống hệ thống cột và tảng kê La Sơn tại kỳ hậu”.
chân cột, xung quanh không xây gạch mà Nghĩa là:
có thể là hệ thống ván thưng bằng gỗ, nền “Sông Lô ở trước mặt
chùa không lát gạch. Đây là dạng kiến trúc Núi Là ở sau lưng”.
khá phổ biến ở các ngôi chùa làng vùng Trải qua các thời kỳ, đền có tên gọi
đồng bằng trung du Bắc Bộ. khác nhau: đền Tam Kỳ, đền Hiệp Thuận.
Trong khuôn viên chùa, người ta còn Căn cứ vào dòng chữ trên thượng
tìm được các mảnh tháp đất nung; có thể lương: “Ngày 28-6 năm Mậu Ngọ, ngày
khẳng định đây là ngôi tháp đất nung có tốt đặt cây thượng lương”, xác định được
niên đại vào thời Trần (thế kỷ XIII - XIV). niên đại xây dựng đền với quy mô lớn
Trên nền ngôi chùa còn phát lộ nhiều cụm là năm Mậu Ngọ (1738), đời Vua Cảnh
hiện vật và các vật liệu kiến trúc được trang Hưng. Hiện vật cổ nhất trong đền là một
trí hoa văn mang phong cách của nghệ thuật chiếc chuông lớn. Trên chuông ghi: “Triều
thời Trần, như: hình chim thần Garadu, các Vua Cảnh Hưng vạn vạn năm, năm thứ
mảng phù điêu hình rồng mang đặc trưng hai mươi, năm Kỷ Mão chính đông, ngày
của phong cách tranh rồng thời Trần, các tốt đúc xong kính báo”. Kỷ Mão là năm
hiện vật được tạo hình chắc mập, khỏe 1759, đời Vua Lê Hiển Tông. Căn cứ niên
khoắn, đường nét điêu khắc rõ ràng. đại trên chuông có thể thấy đền được xây
Chùa Phúc Lâm hiện nay do nhân dựng vào thời Lê.
dân trong vùng dựng lên trên nền đất Đền thờ hai công chúa là Ngọc Lân và
cũ, theo hướng tây nam. Chùa được bao Phương Dung (còn có tên là Mai Hoa và
bọc bởi dãy núi Thượng Lâm trùng điệp Quỳnh Hoa). Truyền thuyết kể: Hai nàng
với nhiều huyền thoại. Chùa được dựng theo vua đi kinh lý. Thuyền đỗ ở bờ sông,
bằng gỗ, ở vị trí chính giữa tòa tam bảo về đêm trời nổi giông tố, hai nàng bay về
của ngôi chùa xưa, kiến trúc hình chữ trời. Từ đó nơi đỗ thuyền được chọn lập
nhất (theo chữ Hán) với phong cách kiến đền thờ.
trúc cổ Việt Nam, gồm một gian hai chái, Thần phả lễ hội đền Hạ liên quan
mái lợp lá cọ... Hai gian tiền đường đặt đến lễ rước đền Thượng (Tràng Đà) và
hai pho tượng thờ ở vị trí sát vách. Giữa đền Ỷ La. Lễ hội đền Hạ vào ngày 12-2
tiền đường đặt hương án, phía sau là tòa và tháng 7 (âm lịch). Mở đầu là lễ rước
tam bảo. Các pho tượng ở đây đều được Thần đền Thượng và Thần đền Ỷ La về
tạc bằng gỗ, để mộc, ở tư thế ngồi thiền, hợp tế; ngày 16, từ đền Hạ rước hoàn