Page 1000 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1000
1000 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
cung đền Thượng và đền Ỷ La. Từ hành trạch trong chum, cờ người, bơi chải, đánh
trình lễ rước có thể hình dung sự ra đời đu, vật, chọi gà, ném còn.
của ba ngôi đền như sau: Đền Hạ được Đền Hạ là di tích kiến trúc nghệ thuật
xây trước tiên, thờ cả hai công chúa. Sau được xếp hạng Di tích cấp Quốc gia tại
xây đền Thượng để thờ Phương Dung Quyết định số 1009, ngày 26-7-1994 của Bộ
Công chúa. Gặp thời giặc giã, phải đem trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin.
thần chủ đền Hạ chạy loạn. Khi đất nước
yên bình, rước thần chủ trở về. Tại nơi 7. Chùa Hương Nghiêm
đền tạm cầu khấn vẫn linh thiêng, vì thế Chùa Hương Nghiêm (hay còn gọi
lại xây tiếp đền Ỷ La. là chùa Hang) ở dưới chân núi Hương
Kiến trúc của đền Hạ theo lối nội công Nghiêm, thuộc xóm Phúc Thọ, xã An
ngoại quốc. Trước sân chầu là hệ thống Khang, thành phố Tuyên Quang. Nhân
cổng phụ có bốn trụ. Trên mỗi đỉnh trụ dân địa phương quen gọi là chùa Hang,
gắn một con phượng đắp nổi. Cạnh sân do chùa được lập trong một hang động tự
chầu có hai miếu gọi là lầu cô. Tiếp đến là nhiên, dưới chân núi đá vôi.
lầu tế, thờ Đệ nhị Thượng ngàn. Rồi đến Chùa Hương Nghiêm được xây
tam phủ thờ Đệ nhất Thượng ngàn. Gian dựng vào thời Mạc Thái Tông (Mạc Đăng
chính bố trí hình chữ tam (≡) gồm ba Doanh), niên hiệu Đại Chính thứ 8 (năm
cung. Trong cung, trên bệ thờ đặt bộ đỉnh 1537). Chùa được xây dựng từ sáng kiến
và treo chuông, khánh. Nghệ thuật kiến của Hiến sát sứ Ngô Nghiêm Khê, Phó
trúc nổi bật ở phần chạm khắc gỗ. Hiến sát sứ Vũ Trạch Xuyên, được hàng
Tất cả cột, kèo, thượng lương, cửa võng, trăm đề lại và dân làng góp công, góp của
cửa xếp đều được chạm trổ tinh xảo. Đề xây dựng. Cảnh quan chùa là sự đan quyện
tài chính là tứ linh (long, ly, quy, phượng), hài hòa với vị thế, cảnh sắc, môi trường
tứ quý (tùng, cúc, trúc, mai). Trên thân cột thiên nhiên xung quanh. Chùa được miêu
chạm hình long giáng thủy cung. Đặc biệt, tả: “với dòng Vị Giang uốn quanh như
những hình cây, hình hoa đục rỗng trên rồng trước động. Sau động là đường cái
cửa võng mềm mại như tranh vẽ. Các pho quan, xe ngựa tấp nập. Phía tây là nha
tượng thờ có giá trị nghệ thuật rất lớn. Cả môn Đô đường, nhà xây lớp lớp; phía bắc
thảy còn lại sáu pho tượng bằng gỗ mít. là trụ sở Hiến ty, trùng điệp tường vây...” .
1
Các pho tượng toát lên vẻ than tao. Các
tư thế của tay, các nếp khăn áo đều được 8. Chùa An Vinh
thể hiện rất sinh động. Hình trang trí trên Chùa An Vinh có tên chữ là “An Vinh
chuông, khánh, đỉnh đạt đỉnh cao nghệ thiền tự” thuộc tổ 7, phường Hưng Thành,
thuật chạm khắc, quai chuông hình rồng thành phố Tuyên Quang. Theo tấm bia Tạo
nón khúc mềm mại. tác hưng công bi ký (Bia ghi việc công đức
Hằng năm đến trung tuần tháng 2 và xây dựng chùa) được tạc vào năm Vĩnh
tháng 7 (âm lịch), người từ bốn phương Thịnh thứ 16, triều Vua Lê Dụ Tông (năm
kéo đến hành hương đông như nước chảy. 1720) thì chùa An Vinh được khởi dựng
Hội còn có các trò: Hát đối trống quân, bắt vào đầu thế kỷ XVIII.
1. Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Nhà Mạc và dòng họ Mạc trong lịch sử, Nxb. Văn hoá, Hà Nội, 1996,
tr.225.