Page 1001 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1001
1001
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
Trải qua biến thiên, thăng trầm của đường nằm phía trước chùa. Phía trước
lịch sử, chùa An Vinh đã nhiều lần được cổng chùa còn bút tích câu đối cổ:
trùng tu, sửa chữa. Hiện nay, chùa có kiến “Quốc gia hữu vĩnh sơn hà cố
trúc kiểu chữ đinh (theo chữ Hán) gồm tòa Phật pháp vô cùng nhật nguyệt trường”.
thiêu hương và tòa thượng điện. Tòa tiền Tạm dịch:
Đất nước có sông núi, bờ cõi mà tồn tại
mãi mãi
Giáo lý của đức Phật nhờ ngày tháng mà
lưu đến không cùng.
Chùa An Vinh còn lưu giữ được khá
nhiều di vật, cổ vật quý hiếm, tiêu biểu là
12 pho tượng gỗ ở thượng điện, gồm: bộ
Tam Thế, bộ Bồ Tát, bộ Ngọc Hoàng và bộ
Cửu Long. Chùa có hai tấm bia cổ có giá
trị nghiên cứu lịch sử, mỹ thuật thời Lê, đó
là tấm bia: Tạo tác hưng công bi ký, khắc vào
ngày tốt, tháng tốt năm Vĩnh Thịnh thứ 16
triều Lê (năm 1720) và tấm bia: Trùng tu
Bảo Phúc tự bi ký, khắc vào năm Bảo Thái
thứ 8 (năm 1727), ghi tên những người
góp công, góp của, công đức xây dựng và
tu sửa chùa. Những tấm bia này cho thấy
khi chùa mới dựng có quy mô bề thế, tọa
lạc trên một khuôn viên rộng rãi, thoáng
đãng. Một mặt của tấm bia thứ hai có viết:
Quả chuông chùa An Vinh
Chùa An Vinh