Page 997 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 997

997
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


                   4. Chùa Phật Lâm                            những  viên  bó  đường  thẳng  hình  ống

                   Di  tích  chùa  Phật  Lâm  nằm  trên  Gò    máng, giống như ngói bò, trang trí cúc dây
               Chùa ở lưng chừng núi Man, thôn Trại Xoan,      liên hoàn và những viên bó góc hình cánh
               xã Nhữ Hán, huyện Yên Sơn, cách thành           sen.  Khớp  nối  vuông  góc,  rất  khít  tỏ  rõ
               phố  Tuyên  Quang  18  km  về  hướng  tây       trình độ tạo hình cũng như kỹ thuật nung

               nam. Kết quả khai quật cho thấy, tại đây        rất cao. Vật liệu lợp chùa là ngói mũi lá
               từng  tồn  tại  một  ngôi  chùa  quy  mô  lớn.   nhiều kích cỡ. Điều đặc biệt nữa là phát
                                                               hiện số lượng lớn các loại đinh sắt đóng
               Trên  nền  có  những  viên  đá  tảng  hình      dui mè. Đây cũng là lần đầu xác định được

               vuông, cạnh 60 cm, cao 30 cm. Phía trước        kỹ thuật sử dụng loại ngói này trong các
               nền  có  một  khoảng  sân  rộng,  lát  gạch     mái cổ của kiến trúc chùa Việt.
               vuông.  Phát  hiện  quan  trọng  nữa  là  tìm       Di chỉ còn có những đồ thờ cúng, đồ
               được  một  cây  tháp  đất  nung.  Tháp  có  9   dùng  sinh  hoạt  bằng  đồng,  sành  sứ  và
               tầng,  được  đánh  số  thứ  tự  và  đánh  dấu   nhiều khối trang trí bằng đất nung hình

               bốn hướng để khi lắp ghép được dễ dàng.         đầu  rồng,  chân  thú,  đuôi  chim  phượng,
               Tường tháp do nhiều khối gạch trang trí         niên đại từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV.
               hoa chanh ghép lại, ở giữa có trổ một cửa           Ở chân đồi phía nam, cách nền chùa

               sổ  hình  vuông.  Các  góc  tường  trang  trí   khoảng  200  m,  có  một  giếng  nước  cùng
               hình đầu người mình chim đội mái. Xung          niên đại với ngôi chùa. Giếng hình tròn,
               quanh chân tháp là khoảng sân rộng 9 m,         đường  kính  trong  1,31  m,  đường  kính
               dài 18 m, lát gạch khổ lớn.                     ngoài 1,53 m. Gạch xây giếng dày 11cm;

                   Các  toà  tháp  khác  bằng  gốm  men        hai mặt trong, ngoài khác nhau: mặt ngoài
               trắng, xanh, nâu, có hình tượng Phật. Có        hình chữ nhật, kích thước 30 cm x 20 cm,
               những mảng gạch trang trí những đường           mặt  trong  hơi  lõm  hình  lòng  máng,  khi
               tròn khắc chìm, bên trong là hình lưỡng         ghép  lại  tạo  thành  hình  tròn  thân  giếng

               long chầu nguyệt. Đặc sắc hơn cả là hình        một cách khéo léo. Đây là loại gạch chuyên
               những nữ thần chim đắp nổi ở mặt ngoài          dùng để xây giếng.
               tầng  đế  tháp.  Có  loại  gạch  lần  đầu  tiên     Chùa Phật Lâm được xây dựng vào
               phát  hiện  thấy  là  gạch  bó  vỉa  nền  chùa:   thời  Trần  (thế  kỷ  XIII-  XIV),  có  giá  trị


























                      Hoa văn trên mảng tháp men xanh          Mảnh tháp đất nung thời Trần tại chùa Phật Lâm
   992   993   994   995   996   997   998   999   1000   1001   1002