Page 998 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 998
998 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
rất lớn về kiến trúc, kỹ thuật chế tác vật thể khẳng định, chùa mang phong cách
liệu, kỹ thuật xây dựng, trang trí mỹ kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc thời
thuật, và về sự phát triển của đạo Phật Trần (thế kỷ XIII - XIV).
tại Tuyên Quang. Trên nền cũ của ngôi chùa vẫn còn
Ngoài những đồ bằng đất nung, trên bình đồ kiến trúc khởi nguyên của nó. Nền
bề mặt Gò Chùa còn tìm thấy nhiều chân móng có hình chữ đinh (theo chữ Hán),
tảng đá dùng để kê cột nhà và hai lớp bờ gồm hai đơn nguyên kiến trúc là tòa tiền
kè đá bó nền. Đào hố thám sát, các nhà đường và tòa thượng điện (tam bảo). Trên
khảo cổ tìm thấy một số mảnh gạch vỡ nền chùa đã phát lộ nhiều mảnh ngói lợp ở
nhỏ và một số mảnh vỡ đồ gốm sứ hoa góc phía đông nam của ngôi chùa, có niên
lam thời Lê. đại từ thời Trần (thế kỷ XIII - XIV) đến thời
Lê (thế kỷ XV - XVIII) và thời Nguyễn (thế
5. Chùa Phúc Lâm
kỷ XIX). Ngoài thờ Phật, chùa còn thờ các
Di tích chùa Phúc Lâm ở thôn Nà Tông, vị thần bản địa, gắn bó trực tiếp với cuộc
xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình; tọa lạc sống của người dân địa phương. Đây cũng
trên một khu đất (gò) cao, rộng và bằng là một nét tín ngưỡng độc đáo tại một ngôi
phẳng dưới chân núi Chùa. Hiện chưa chùa vùng cao.
thấy có một tư liệu thành văn nào ghi chép Trên nền ngôi chùa còn có 14 tảng kê
về sự ra đời của ngôi chùa này, nhưng có chân cột bằng đá xanh, hình vuông, trên
Những bức tượng gỗ quý trong chùa Phúc Lâm