Page 995 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 995

Chương I


                                  DI TÍCH - DANH THẮNG







                   Tuyên  Quang  là  vùng  lãnh  thổ  tươi     khô ráo, nằm trong sơn khối đá vôi lớn,
               đẹp, lâu đời của Tổ quốc Việt Nam. Các          cửa hang mở rộng, theo hướng tây - tây
               thời kỳ lịch sử dựng nước, giữ nước đều         bắc; xung quanh là rừng nguyên sinh bao
               để  lại  dấu  ấn  trên  đất  Tuyên  Quang.  Sự   phủ,  phía  trước  hang,  cách  chừng  40  m,

               hiện diện đầy đủ các loại hình di tích từ       có con suối lớn. Cảnh quan sinh thái rất
               cổ đại đến hiện đại chứng tỏ điều đó. Với       thuận lợi cho cuộc sống của con người.
               hơn 500 di tích, cụm di tích lịch sử, văn           (Xem  thêm  phần  thứ  ba,  Chương  II:
               hóa, trong đó có 118 di tích và danh thắng      Tuyên Quang thời tiền sử - sơ sử)

               cấp quốc gia, Tuyên Quang là một trong
               những tỉnh, thành phố có số lượng di tích           3. Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc
               vào hàng nhiều nhất cả nước.                        Di tích chùa Bảo Ninh Sùng Phúc ở
                   Dưới đây giới thiệu một số di tích tiêu     gò Khuôn Khoai, thôn Làng Tạc, xã Yên

               biểu cho mỗi loại hình.                         Nguyên, huyện Chiêm Hóa, cách thành
                                                               phố Tuyên Quang 45 km về phía bắc. Tại
                   1. Di chỉ hang Phia Vài                     đây, hiện vẫn còn tấm bia lớn làm bằng

                   Di chỉ hang Phia Vài thuộc thôn Cốc         phiến đá xanh nguyên khối, cao 1,39 m,
               Ngận,  xã  Xuân  Tân,  huyện  Nà  Hang          rộng  0,80  m,  đặt  trên  lưng  con  rùa  đá.

               (nay là xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình).           Trán  bia  trang  trí  hình  rồng,  mây.  Hai
               Vị trí hang không xa khu dân cư, cách           bên thân bia trang trí những vòng tròn
               mặt đất khoảng 10 m, cửa nhìn ra hướng          dọc theo chiều dày của bia. Đầu bia có
               đông, phía sông Gâm. Trần hang là một           dòng  chữ  lớn:  Bảo  Ninh  Sùng  Phúc  tự

               mái đá nghiêng, tạo với nền hang một            bi (Văn bia chùa Bảo Ninh Sùng Phúc).
               góc 75 độ.                                      Nhan đề văn bia “Bảo Ninh Sùng Phúc
                   Kết  quả  khai  quật,  xem  Chương  II:     tự  bi”,  ngoài  ý  nghĩa  định  danh  ngôi
               Tuyên Quang thời tiền sử - sơ sử            chùa,  trong  bốn  chữ  “Bảo  Ninh  Sùng
                                                               Phúc”  còn  ẩn  chứa  nghĩa  lý  sâu  xa  về
                   2. Di chỉ hang Phia Muồn                    đạo lý và nghĩa vụ với Tổ quốc, với vua

                   Di chỉ hang Phia Muồn thuộc xã Sơn          cha của người lập chùa, tức là gìn giữ sự
               Phú, huyện Nà Hang, cách huyện lỵ hơn           bình yên cho phúc cao, hoặc hơn nữa có
               30 km, về phía tả ngạn sông Năng. Hang          thể ngầm hiểu là giữ yên bình cho phúc

               ở lưng chừng núi, mái đá lớn, nền hang          lớn, cho vận nước.
   990   991   992   993   994   995   996   997   998   999   1000