Page 1004 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1004
1004 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
Công Ứng, Tống quận công Vũ Công Sực, Viện, Công Đa. Khu di tích có tổng số 177
Khoan quận công Vũ Công Tuấn. Công di tích, trong đó có 40 di tích được xếp
Tuấn quay lại chống nhà Lê, bị Chúa Trịnh hạng cấp Quốc gia.
đánh bại vào năm 1667. Họ Vũ khởi lên Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào
trải năm đời, ngót 150 năm. nằm trên vùng đất có địa thế hiểm yếu,
Xã An Khang nay còn những tên tiến thoái, công thủ đều dễ dàng. Từ đây
xóm liên quan đến hoạt động của Chúa có đường đi nhiều ngả về xuôi, lên ngược,
Bầu như xóm Thúc Thủy là nơi hội quân sang hai phía đông, tây. Mùa hè năm 1945,
đường sông, xóm Trường Thi là nơi tuyển tình thế cách mạng thế giới và trong nước
chọn nhân tài. lên cao. Ngày 4-5, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
rời Pác Bó, chuyển đến làng Kim Long, xã
11. Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào, châu Tự Do, tỉnh Tuyên Quang.
Tân Trào Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào có
Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào những di tích quan trọng sau:
nằm ở phía đông tỉnh Tuyên Quang, có - Đình Hồng Thái là đình làng Cả, dựng
diện tích 2.500 ha, trên địa bàn 11 xã thuộc năm 1918, cột gỗ, mái lá cọ. Đình mang tên
2 huyện Sơn Dương và Yên Sơn. Huyện liệt sĩ Phạm Hồng Thái. Khi đến Tân Trào,
Sơn Dương gồm 5 xã: Tân Trào, Trung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dừng chân đầu
Yên, Minh Thanh, Bình Yên, Lương Thiện. tiên ở đình này. Đình cũng là nơi đón tiếp
Huyện Yên Sơn gồm 6 xã: Kim Quan, các đại biểu dự Quốc dân Đại hội và là trụ
Trung Minh, Hùng Lợi, Trung Sơn, Đạo sở Ban bảo vệ A.T.K. (An toàn khu).
Lán Nà Nưa ( Nà Lừa), thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, nơi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ở và
làm việc từ tháng 5 đến tháng 8-1945