Page 937 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 937
Phêìn thûá tû: KINH TÏË - XAÄ HÖÅI 937
sương vừa ướt lá hay vào lúc mặt trời lặn, Tháng 12-1946, kháng chiến chống
có khi chỉ được dùng tay hái, hay dùng thực dân Pháp bùng nổ trên cả nước. Vì
dao gỗ cắt,... tùy thuộc từng bài thuốc, vậy, ngành y tế đã tập trung toàn bộ nhân
từng loại dược liệu. lực, vật lực phục vụ tiền tuyến. Thời kỳ
Phần lớn các ông lang, bà lang làm này ta hoàn toàn chưa sản xuất được thuốc
việc phúc đức, tự nguyện chữa bệnh cứu và dụng cụ y dược. Nguồn thuốc chủ yếu
người. Họ quan niệm chữa bệnh là làm do y tế nhân dân cung cấp, hoặc thu từ
phúc nên phải có tấm lòng nhân đức, nếu các bệnh viện cũ của thực dân Pháp. Viện
người thầy thuốc không có tâm, không có bào chế tiếp tế Ba Thá có kho thuốc tương
đức, làm việc lơ là hoặc vì tiền thì sẽ bị trời đối lớn đã được phân tán cho các quân y
trừng phạt, người bệnh không đến nhà vụ Khu 1, Khu 10 và Khu 2, và đổi tên là
nữa, còn dân làng thì chê trách. Vì quan Trung tâm bào chế tiếp tế miền Bắc đóng
niệm đến nhà thầy thuốc để xin thuốc tại Yên Thịnh - Bắc Kạn, có nhiệm vụ tiếp
chữa bệnh, chứ không phải mua, người tế cho các chiến khu Việt Bắc. Cơ sở này
bệnh đến chữa thường chỉ mang theo một đã được đưa từ Ba Thá lên Việt Trì và qua
bát gạo, hoặc một bát muối trắng. Người Đoan Hùng; tháng 11-1946, chuyển lên
nghèo có thể không mang thứ gì cũng Trường Canh nông ở Tuyên Quang; tự chế
được. Khi khỏi bệnh, người bệnh thường lấy thuốc cho quân đội; đến tháng 4-1947
tạ lễ bằng gà, gạo, rượu... Những người chuyển về Bắc Kạn.
nghèo thường được miễn các khoản hậu Cũng thời gian này, trước tình hình
tạ. Với tấm lòng nhân ái, chữa bệnh cứu bệnh sốt rét lây truyền mạnh trong bộ đội
người, các ông lang, bà lang thường là và nhân dân, dược sĩ Đỗ Tất Lợi đã phát
những người được kính trọng ở thôn, bản. hiện trong rừng núi Tuyên Quang, Thái
Nguyên mọc rất nhiều cây thường sơn.
2. Thời kỳ kháng chiến chống thực ông và những người cộng tác đã bào chế
dân pháp (1945-1954) ra cao thường sơn chữa sốt rét, thứ thuốc
Tại Tuyên Quang, ngay từ tháng 9-1945, mà các anh bộ đội quen gọi là “ký ninh
ba khóa học đào tạo cán bộ y tế đã được đen”, góp phần tích cực đẩy lùi dần bệnh
mở, đào tạo được 60 cán bộ, cung cấp cho sốt rét tại địa phương (sau này, ông mới
lực lượng giải phóng quân, góp phần xây biết người Mỹ đã xác minh rằng ancaloit
dựng quân y trung đoàn Hà Tuyên. Tỉnh có trong cây thường sơn có tác dụng chữa
đã bước đầu tổ chức nền y tế nông thôn, lập sốt rét mạnh gấp 100 lần ký ninh). Ở Tuyên
những tủ thuốc xã, điều tra tình hình sức Quang, ông Đỗ Tất Lợi còn phát hiện cây
khỏe, tuyên truyền phòng bệnh và tích cực mã tiền, mà các nhà dược liệu học người
chống dịch. Ngành y tế của chính quyền Pháp trước kia vẫn cho là không thấy mọc
cách mạng đã tập trung tuyên truyền, vận ở Bắc Bộ. Hai bộ phận của cây mã tiền
động đồng bào giữ gìn vệ sinh, ăn chín, được nhân dân thu hái về làm thuốc là vỏ
uống sôi, ở sạch, ngủ phải mắc màn phòng gọi là hoàng nàn và hạt gọi là mã tiền. Cả
muỗi đốt lây truyền bệnh sốt rét; khi ốm hoàng nàn và mã tiền đều là những dược
phải dùng thuốc, không mời thầy mo cúng liệu có độc tính rất mạnh (xếp vào bảng
ma. Đặc biệt, đã tận dụng việc chữa bệnh độc A nguyên chất). Thành phần hoá học
bằng phương pháp cổ truyền và bằng của hoàng nàn và mã tiền tương tự nhau
thuốc nam sẵn có, tích cực chống và bài trừ cả về số chất và hàm lượng từng chất.
mê tín, dị đoan trong nhân dân. Theo những thầy thuốc y học cổ truyền có