Page 936 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 936

936     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               còn  đại  đa  số  nhân  dân  lao  động  nghèo   tháng thì có đến 30 - 100 người tử vong,
               khó thì không có điều kiện chữa bệnh khi        chiếm gần 50%.
               ốm  đau,  bệnh  tật.  Cả  tỉnh  Tuyên  Quang        Bên cạnh những thiếu thốn về cơ sở
               chỉ có một bệnh viện đặt ở tỉnh lỵ, được        vật  chất,  thuốc  men  và  điều  kiện  khám
               gọi  là  “Nhà  thương  làm  phúc”,  với  30     chữa  bệnh,  người  dân  còn  nhiều  phong
               giường bệnh. Bệnh sốt rét, bướu cổ, sưng        tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan làm
               phổi, sâu quảng và các bệnh xã hội luôn         cho cuộc sống vốn đã nghèo khổ lại càng
               là  mối  đe  dọa,  không  phương  cứu  chữa     thêm điêu đứng.
               đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc          Tuy vậy, qua nhiều thế hệ, người dân
               biệt là ở các vùng xa xôi hẻo lánh. Chỉ tính    cũng  tích  lũy  được  nhiều  kinh  nghiệm

               riêng ở tỉnh lỵ Tuyên Quang, tỷ lệ người        trong  việc  sử  dụng  các  vị  thuốc,  các  bài
               chết vì bệnh sốt rét rất cao: năm 1927 có       thuốc lấy từ cây, hoa, lá, củ, quả... để chữa
               240  người  mắc  bệnh  sốt  rét  thì  đã  có  84   bệnh.  Người  ta  thống  kê  được  ở  Tuyên
               người chết, chiếm 34%; năm 1928 có 255          Quang có khoảng hơn 200 vị thuốc và cây
               người  mắc  bệnh,  107  người  chết,  chiếm     thuốc chữa bệnh.
               47%; năm 1930 có 234 người mắc bệnh, 97             Các bài thuốc chữa bệnh bằng thuốc
               người chết, chiếm 41% số người mắc bệnh.        nam được lưu truyền trong các gia đình
                   Tình  trạng  “hữu  sinh  vô  dưỡng”  khá    đồng bào dân tộc thiểu số từ đời này sang
               phổ biến. Theo thống kê hộ tịch, từ năm 1928    đời khác, nhiều trường hợp là những bài
               đến năm 1931, tại Tuyên Quang chỉ có 5.025      thuốc “bí truyền”. Nghề bốc thuốc của các
               người sinh ra nhưng lại có 5.286 người chết.    ông lang, bà lang phần lớn được cha ông
                   Trước  Cách  mạng  Tháng  Tám  năm          truyền lại, số ít người tự học từ sách, hoặc
               1945, Bệnh viện tỉnh Tuyên Quang có 50          từ  kinh  nghiệm  dân  gian.  Cách  truyền

               giường bệnh, trong đó có một phòng hộ           nghề chủ yếu là học trực tiếp (thực hành)
               sinh 10 giường. Chỉ có huyện Yên Bình và        như  đưa  vào  rừng  nhận  mặt  cây  thuốc,
               Chiêm Hóa có nữ hộ sinh. Số thuốc chữa          nhớ tên cây thuốc, nơi có cây thuốc mọc,
               bệnh  nghèo  nàn  về  chủng  loại,  rất  thiếu   dạng  cây  thuốc  (cây  cỏ,  thân  leo,  thân
               về cơ số. Trong 6 huyện thì chỉ có 5 huyện      thảo); cách thu hái (lá, hoa, quả, thân, rễ,
               có  nhà  thuốc.  Các  nhà  thuốc  huyện  mỗi    củ), lấy theo tháng, theo mùa hay thời vụ,
               năm được lĩnh hai kỳ, mỗi kỳ có 100 ống         cách chế biến và bảo quản thuốc, cách sử
               quinine, 100 viên quinine, 1 chai quinine       dụng (đắp, bó, uống, tắm, ngâm...). Người
               nước, 10 ống novocain... cùng một số thuốc      truyền nghề thuốc còn dạy về đạo đức của
               thông  thường  khác.  Còn  bệnh  viện  tỉnh,    người hành nghề thuốc. Tất cả quá trình

               hằng năm trung bình nhận được 4.000 ống         truyền nghề nói trên đều thông qua truyền
               quinine, 4.000 viên quinine, 1 kg quinine,      miệng. Hoạt động của họ góp phần quan
               100 ống novocain... và những thuốc thông        trọng vào việc bảo tồn, phát huy giá trị các
               thường  khác.  Ngoài  ra  cũng  còn  một  số    bài thuốc cổ truyền của các dân tộc.
               thuốc đặc biệt dành cho quan lại và thông           Đặc điểm chung của các bà lang là có
               ngôn, ký lục. Vì thuốc men quá thiếu thốn,      tuổi  thọ  rất  cao,  thường  hơn  trăm  tuổi,
               suất ăn 250g cũng phải chia đôi và chỉ có       ít bệnh tật, sống khỏe mạnh cho đến lúc
               một  số  suất  ăn  cố  định,  làm  nhiều  bệnh   mất.  Các  bài  thuốc  do  các  ông  lang,  bà
               nhân  kiệt  lực  vì  đói  và  thiếu  thuốc,  cho   lang  bào  chế  rất  cầu  kỳ,  ví  dụ  như  thời
               nên trong số người bệnh nặng vào bệnh           điểm thu hái, có thể vào sáng sớm, giữa
               viện  điều  trị  trung  bình  60  -  250  người/  trưa, nửa đêm, ngày rằm, mồng một, khi
   931   932   933   934   935   936   937   938   939   940   941