Page 932 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 932
Chương XIII
Y TẾ
I- Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYÊN QUaNG rừng của các huyện đều có... Tuy vậy cũng
có hai loại là cây đực và cây cái. Loại đực
1. khái quát
thì dùng được, loại cái không dùng được...
Y học cổ truyền Tuyên Quang hình Cây quả sa nhân rất cần để làm thuốc.
thành và phát triển gắn với tập quán Thứ cây này hình dáng giống như gừng
chữa bệnh trong dân gian; đã được nhắc gió, hoa rất đỏ, mọc ở trên rễ. Tháng 3 ra
tới trong Dư địa chí (thế kỷ XV), Đại Nam hoa, tháng 6 thu hái, sản sinh ở Hàm Yên
nhất thống chí, Tuyên Quang tỉnh phú (thế và Thu Châu, hằng năm người ta mua để
kỷ XIX). Trong Dư địa chí của Nguyễn Trãi, dâng tiến... Tam thất là cây loại thân thảo
có nhắc đến sản vật mật ong và sừng tê giống như gừng gió, hoa nhỏ có 3 chẽ, màu
giác của Tuyên Quang, đặc biệt là mật ong trắng, hoa già thì kết quả. Thổ dân hái quả,
được người Thổ dùng vào chữa bệnh giun. cây trồng ba năm thì có hoa, 6-7 năm thì củ
Xã Tân Loan, huyện Hàm Yên có địa danh già, càng già càng tốt, đến 20 năm củ tam
Bến Thuốc, Thuốc Thượng và Thuốc Hạ;
Bến Thuốc xưa là nơi thuyền bè mua bán thất già trông gần giống củ gừng. Người
các loại dược liệu quý ở địa phương. Trong ta đào về phơi khô, tán làm thuốc, bột màu
Thần tích ngôi đền ông thế kỷ XVIII có nói vàng nhạt, dùng để cầm máu, v.v..”. Trong
đến tiềm năng cây thuốc: “... Sơn hào vô Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang (1920),
tận, lương dược tiềm tàng, không thứ gì Tiến sĩ Nguyễn Văn Bân nhận xét: Đến
không có nhờ khí hạo nhiên”. Trong Đại như sa nhân, nấm hương, bột đao, chè,
Nam nhất thống chí có nhắc tới tập quán nứa, gỗ, mật ong, sừng nai, đất toàn rừng
chữa bệnh bằng lối “tin ở quỷ thần” của núi, chỗ nào cũng có, dân nhờ lâm lợi ấy
đồng bào dân tộc thiểu số. Tuyên Quang để làm nhật dụng. Thời kỳ chuẩn bị tổng
tỉnh phú (năm 1861) của Đặng Xuân Bảng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám, Chủ
ghi việc chữa bệnh bằng thuốc Nam và tịch Hồ Chí Minh lâm bệnh nặng, Người
các loài thảo dược quý của Tuyên Quang đã được bà con dân tộc thiểu số khu vực
như hà thủ ô, quả kim anh, sa nhân, tam Tân Trào dùng cây thuốc Nam chữa khỏi
thất. Chẳng hạn: “Hà thủ ô còn gọi là bệnh cho Người. Như vậy, Tuyên Quang
cây “dạ giao đằng” vì ban đêm các cây là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên
của nó quấn lại với nhau. Ngày xưa có phong phú về dược liệu và truyền thống
người họ Hà đào củ của nó đem sắc y học dân gian.
uống, tóc đã bạc lại đen trở lại, nên đặt Dưới thời Pháp thuộc, khi y học
tên là hà thủ ô. Thứ cây này ở vùng đất phương Tây xâm nhập vào nước ta, đã ảnh